Suy tim ở người già, bệnh cửa tử nhưng vẫn có cách sống lâu sống khỏe

A- A+

Bệnh suy tim ở người già gây tử vong đến 85% ở những người trên 65 tuổi, nhưng vẫn có người sống được trên 80 tuổi bởi họ tìm được phương pháp điều trị phù hợp. Bài viết dưới đây là những hướng dẫn của các chuyên gia giúp kéo dài tuổi thọ và cải thiện sức khỏe cho những người suy tim khi đã cao tuổi.

Khi già bị suy tim, sức khỏe chính là điều ước duy nhất của họ

Khi người già bị suy tim, sức khỏe chính là điều ước duy nhất của họ

Suy tim là tình trạng khả năng co bóp của cơ tim bị suy yếu mãn tính, không đảm bảo bơm đủ máu cần thiết đi nuôi cơ thể làm ảnh hưởng tới chất lượng sống. Đây thường là hậu quả cuối cùng của các bệnh tim mạch nên việc chữa trị ngoài điều trị triệu chứng, cũng cần chữa trị từ nguyên nhân.

Ở người già nguyên nhân chủ yếu gây bệnh suy tim là gì?

Người già bị suy tim 60% là do sự phát triển của các bệnh lý khác. Chủ yếu là do các bệnh tim mạch như tăng huyết áp lâu ngày không được điều trị, các bệnh về tim tiến triển như thiếu máu cơ tim, bệnh van tim, bệnh tim bẩm sinh không phẫu thuật, rối loạn nhịp tim kéo dài, viêm cơ tim, nhồi máu cơ tim

Bên cạnh đó, một số bệnh ngoài tim cũng là nguyên nhân gây suy tim như suy thận mạn; tắc nghẽn phế quản, cường giáp; một số bệnh mạch máu (chủ yếu là động mạch).

Triệu chứng suy tim ở người cao tuổi như thế nào?

Dấu hiệu bệnh suy tim ở người già và người trẻ là tương tự nhau, nhưng tuổi càng cao lại càng khó phát hiện. Bởi triệu chứng bệnh suy tim ở người cao tuổi thường bị nhầm lẫn với các dấu hiệu lão hóa thông thường như khó thở, hay nhầm lẫn, trầm cảm lo âu, mệt mỏi, sụt cân, tiểu đêm thường xuyên, phù Vì lẽ đó, có tới một nửa bệnh nhân bị suy tim lớn tuổi không được chẩn đoán và điều trị, dẫn tới mất đi cơ hội sống thọ.

Dưới đây là một số triệu chứng suy tim ở người cao tuổi thường gặp:

- Mệt mỏi bất thường kèm theo khó thở khi gắng sức và khi nằm. Người bệnh thường xuyên khó thở vào ban đêm, phải ngồi dậy để thở.

- Ho khan, ho từng cơn, từng tràng, ho nhiều hơn khi nằm hoặc khi gắng sức

- Có dấu hiệu tích nước ở chân gây phù bàn chân, mắt cá chân… Dấu hiệu này rõ rệt nhất vào buổi chiều và giảm nhẹ khi buổi sáng.

- Tiểu đêm nhiều, lượng nước tiểu nhiều. Đây được coi là một trong những dấu hiệu suy tim ở người già sau khi đã loại trừ do các nguyên nhân khác như suy thận, mất ngủ, viêm tuyến tiền liệt....

TPCN Ích Tâm Khang được kiểm chứng lâm sàng về hiệu quả giúp làm giảm ho, phù, khó thở, mệt mỏi, đau ngực, giảm tần suất nhập viện và tăng tuổi thọ cho người bệnh suy tim. Để biết thêm thông tin chi tiết về sản phẩm, hãy liên hệ với chúng tôi theo số 0983.103.844.

hotline

Bệnh suy tim ở người già có nguy hiểm không?

Suy tim ở người già nguy hiểm bởi lúc này sức khỏe của người bệnh đã yếu và thường mắc kèm rất nhiều bệnh lý nền. Do đó, mà việc điều trị suy tim trở nên khó khăn hơn.

Ngoài ra ở người già, các cơ quan trong cơ thể hoạt động không còn được tốt. Điều này khiến họ dễ phát triển các biến chứng suy tim hơn như nhồi máu cơ tim, suy thận, đột quỵ, tổn thương gan, phù phổi cấp Đáng sợ rằng chính những rủi ro này đều có thể lấy đi tính mạng của người bệnh một cách nhanh chóng.

Đáng sợ rằng chính những rủi ro này đều có thể lấy đi tính mạng của người bệnh một cách nhanh chóng.

Người già bị suy tim sống được bao lâu?

Thời gian sống của người bệnh suy tim cao tuổi phụ thuộc vào giai đoạn bệnh, tuổi thọ cũng như mức độ tuân thủ điều trị. Vì vậy rất khó xác định chính xác bệnh suy tim sống được bao lâu. Nhưng nếu áp dụng tốt những phương án điều trị dưới đây, người bệnh vẫn có thể kéo dài tuổi thọ lên đến 20 năm. Đó là lý do vì sao có những người bị suy tim độ 3 cao tuổi vẫn có thể sống trên 80 tuổi.

Bệnh suy tim rất nguy hiểm với người già

Người cao tuổi bị suy tim vẫn có thể sống lâu nếu điều trị tốt

Giải pháp giúp kéo dài tuổi thọ cho người bệnh suy tim

Cơ thể người già giống như cỗ máy đã han gỉ, việc trì hoãn sự tiến triển của bệnh suy tim đòi hỏi kết hợp nhiều phương pháp mới có thể mang lại hiệu quả tốt. Chiến lược điều trị suy tim ở người cao tuổi bao gồm việc sử dụng thuốc, thảo dược tự nhiên, thay đổi lối sống và phẫu thuật khi cần thiết.

Điều trị bệnh suy tim bằng thuốc

Việc kiểm soát bệnh suy tim của người già chủ yếu sử dụng các loại thuốc gồm:

- Thuốc lợi tiểu quai: Mặc dù nguy cơ gặp tác dụng phụ do thuốc lợi tiểu cao nhưng nếu so sánh với lợi ích mà thuốc mang lại thì vẫn nên sử dụng. Một số tác dụng không mong muốn của  thuốc lợi tiểu người bệnh nên lưu ý là đi tiểu không kiểm soát, bí tiểu, hạ natri máu, tăng kali máu

Thuốc ức chế men chuyển, chủ yếu dùng captopriI, sau đó đến Iosartan.

- Thuốc trợ tim cho người suy tim nặng nhưng phải thận trọng và theo dõi cẩn thận.

Trong quá trình sử dụng thuốc, gia đình và bản thân người bệnh nên theo dõi kỹ phản ứng của cơ thể. Bởi tuổi càng cao, nguy cơ gặp tác dụng phụ khi dùng thuốc càng tăng.

Bổ sung thêm sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược

Cùng với thuốc, việc kết hợp thêm sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược tự nhiên có thể giúp người lớn tuổi giảm nhanh triệu chứng và phòng ngừa rủi ro do bệnh suy tim. Mặc dù không chữa được khỏi bệnh hoàn toàn nhưng giải pháp này sẽ giúp kéo dài đáng kể tuổi thọ.

Trong số các sản phẩm hỗ trợ dùng cho người bệnh tim mạch, TPCN Ích Tâm Khang* là sản phẩm đầu tiên và duy nhất đã được chứng minh hiệu quả trực tiếp trên bệnh nhân suy tim và được tạp chí Quốc tế chứng nhận kết quả.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: Ích Tâm Khang giúp làm giảm các triệu chứng suy tim (khó thở, mệt mỏi, ho, phù, đau thắt ngực, đánh trống ngực, hồi hộp) và giảm tần suất nhập viện vì suy tim tiến triển, giảm cholesterol máu. 

Tpbvsk Ích Tâm Khang cũng là sản phẩm được nhiều các chuyên gia tim mạch đánh giá cao. Cùng nghe GS. Phạm Gia Khải – Chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam đánh giá về hiệu quả của Ích Tâm Khang cho người bệnh suy tim:

GS. Phạm Gia khải đánh giá cao hiệu quả của Ích Tâm Khang với người bệnh suy tim

Xem thêm: Người bệnh suy tim có trải nghiệm như thế nào khi dùng Ích Tâm Khang?

Điều chỉnh lối sống khoa học, lành mạnh

Người già bị suy tim không được khuyến cáo nghỉ ngơi tại giường bởi nguy cơ huyết khối cao. Người bệnh có thể áp dụng một số biện pháp về lối sống như:

- Mang vớ nén – loại vớ chân có độ đàn hồi cao để ngăn ngừa ứ dịch ở chi.

- Ăn nhạt nhất có thể.

- Hạn chế các thực phẩm nhiều chất béo xấu gồm mỡ động vật, nội tạng, da, thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn chiên xào bằng dầu ăn nhiều lần…

- Giảm rượu bia và các đồ uống có cồn.

- Vận động nhẹ nhàng tùy theo sức của bản thân và duy trì cân nặng khỏe mạnh. Bạn có thể tham khảo các bài tập thể dục cho người suy tim phù hợp nhất.

- Kiểm soát huyết áp tốt.

- Không hút thuốc lá, thuốc lào và tránh xa khói thuốc.

Xem thêm: Chế độ ăn hợp lý nhất cho người bệnh suy tim

Khi đã suy tim, dù người già hay trẻ cũng nên vận động nhẹ nhàng không nên quá sức

Khi đã suy tim, người cao tuổi nên vận động nhẹ nhàng không nên quá sức

Phẫu thuật khi suy tim nặng

Suy tim không tự sinh ra mà chủ yếu là hậu quả của bệnh tim mạch. Do vậy, trong trường hợp suy tim là do bệnh van tim, người bệnh có thể sẽ cần phải chỉ định thay van tim. Còn suy tim do bệnh mạch vành, tình trạng bệnh sẽ được thuyên giảm khi đặt stent hoặc bắc cầu động mạch vành.

Chỉ định phẫu thuật loại nào còn phụ thuộc vào sức khỏe và mức độ bệnh. Do vậy, bạn cần phải tuân thủ điều trị của bác sĩ để được chữa trị kịp thời. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý, ca phẫu thuật nào cũng tiềm ẩn rủi ro nhất định. Vì vậy chữa trị ngay từ khi phát hiện và chăm sóc tốt vẫn là phương án đảm bảo nhất để bệnh suy tim ở người già không còn là nỗi lo quá lớn.

Link tham khảo: heart.bmj, tuoitre.vn

(*) Thực phẩm không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Danh sách bình luận
  • Chuyên gia tư vấn
    Chuyên gia tư vấn
    09:53 13/05/2022
    Chào bạn.
    Trường hợp của bạn vẫn có khả năng dẫn đến suy tim. Khi bạn kiểm soát được chỉ số HA thì thời có thể chậm hơn so với bệnh nhân không kiểm soát tốt. Suy tim do tăng huyết áp là một quá trình âm thầm diễn ra trong nhiều năm, bạn có thể không nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của bệnh. Ở giai đoạn đầu, huyết áp cao làm cho tim bơm máu khó khăn hơn, cơ tim của bạn phải làm việc nhiều hơn để thắng sức cản trong lòng mạch. Tình trạng này tái diễn lâu ngày cơ tim sẽ phát triển dày lên và làm thay đổi cấu trúc tim. Những thay đổi này thường xảy ra trong buồng bơm chính của tim bên trái, gây dày thất trái, hở van 2 lá. Bạn có thể cảm thấy nặng ngực, khó chịu vùng ngực trái hoặc phát hiện nó qua siêu âm tim.
    Cấu trúc tim thay đổi, kết hợp với sự dày lên của thành mạch máu do bệnh tăng huyết áp gây ra, làm giảm tính đàn hồi của mạch máu và tăng khả năng tích tụ cholesterol tại động mạch vành. Từ đó gây ra hàng loạt rối loạn liên quan đến chức năng tim và hệ thống dẫn truyền của tim. Hiện tại việc kiểm soát HA của bạn khá tốt vì vậy bạn giữ nguyên pháp đồ và lưu ý tái khám định kỳ theo chỉ định của bác sĩ.
    Chúc bạn sức khoẻ!
  • Chuyên gia tư vấn
    Chuyên gia tư vấn
    15:05 12/05/2022
    Chào bạn.
    Cảm ơn bạn đã tin tưởng lựa chọn sử dụng sản phẩm. Qua chia sẻ của bạn chúng tôi càng có thể động lực để làm tốt hơn nữa công việc của mình. Cũng mong qua chia sẻ của bạn nhiều người bệnh vẫn còn đang băn khoăn trong việc lựa chọn sản phẩm tốt cho bệnh nhân suy tim có thể tìm ra cho mình đáp án phù hợp. Không biết bạn có thể để lại cho chúng tôi cách thức liên hệ với bạn hay ba bạn để chúng ta tiện trao đổi hơn trong suốt quá trình sử dụng sản phẩm của ông. Hoặc bạn gọi lại cho chúng tôi theo số: 0983103844.
    Chúc bạn và gia đình sức khoẻ!
  • Đường
    Đường
    11:46 25/06/2020
    Bố tôi bị suy tim độ 3 mệt mỏi, khó thở nhiều lắm. Ông sử dụng thuốc cũng có đơn hơn chút nhưng từ khi sử dụng sản phẩm Ích Tâm Khang vào thấy mệt mỏi, khó thở giờ gần như đã hết. Hiện nay bố tôi chỉ sử dụng ngày 2v thôi. Tôi cảm ơn Ích Tâm Khang nhiều lắm. Tôi mong có nhiều người biết tới và sử dụng sản phẩm này.
  • Thuận Khải
    Thuận Khải
    15:36 19/06/2020
    Chào bác sĩ. Tôi năm nay 80 tuổi bị HA đã 5 năm rồi hiện nay tôi đang sử dụng thuốc điều trị của bác sĩ. Cho tôi hỏi liệu tôi có khả năng bị suy tim không? Hiện HA của tôi đang ổn định duy trì 130 bác sĩ ạ.