Thiếu máu cơ tim có nguy hiểm không? 3 rủi ro bạn cần biết

A- A+

Khi tìm hiểu thiếu máu cơ tim có nguy hiểm không, rất nhiều người hoảng hốt và lo lắng khi biết đây là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu của bệnh tim mạch. Tuy nhiên, bạn vẫn có cơ hội sống lâu sống khỏe nếu biết cách điều trị hiệu quả để kiểm soát triệu chứng và phòng ngừa biến chứng.

Bệnh thiếu máu cơ tim có nguy hiểm không?

Thiếu máu cơ tim có nguy hiểm nếu tình trạng bệnh kéo dài. Nếu không được phát hiện và chữa trị sớm, bệnh có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như suy tim, nhồi máu cơ tim, loạn nhịp tim... Trong đó, biến chứng nguy hiểm nhất là nhồi máu cơ tim, dễ dẫn đến tử vong.

Thiếu máu cơ tim - nguy hiểm đến từ sự chủ quan

Thiếu máu cơ tim nguy hiểm do người bệnh thường chủ quan với bệnh

Thiếu máu cơ tim nguy hiểm do người bệnh thường chủ quan với bệnh

Theo tổ chức Y tế thế giới WHO, thiếu máu cơ tim là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trong số các bệnh lý về tim mạch - chiếm tới 40% các trường hợp tử vong trên toàn thế giới. Nguyên nhân chủ yếu gây thiếu máu cơ tim là do tình trạng xơ vữa động mạch vành, làm tắc hẹp các mạch máu nuôi tim, dẫn đến cơ tim không được cung cấp đầy đủ oxy để hoạt động.

Hiện nay, nhiều người thường chủ quan rằng bệnh thiếu máu cơ tim chỉ xuất hiện ở người cao tuổi hoặc những người bị bệnh tim bẩm sinh. Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu của các bác sĩ, chuyên gia tim mạch hàng đầu, bệnh tim mạch đang ngày càng phổ biến và trẻ hóa. Rất nhiều người 25 - 40 tuổi đã mắc căn bệnh này.

Nguyên nhân khiến bệnh thiếu máu cơ tim đang ngày càng phổ biến ở lứa tuổi trẻ hơn có thể xuất phát từ lối sống chưa khoa học (ít vận động, hút thuốc lá…), stress, béo phì, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, tiểu đường

Nếu bạn đang có các yếu tố nguy cơ gây bệnh thiếu máu cơ tim và có dấu hiệu đau ngực, mệt mỏi, khó thở, hãy gọi ngay cho chuyên gia theo số 0983.103.844 để được tư vấn.

hotline

Thiếu máu cơ tim - nguy hiểm bởi những biến chứng của bệnh

Bệnh thiếu máu cơ tim rất nguy hiểm bởi không chỉ gây ra những cơn đau thắt ngực làm ảnh hưởng trầm trọng tới chất lượng sống của người bệnh, mà còn đẩy người bệnh vào tình thế nguy hiểm với các biến chứng như suy tim, rối loạn nhịp tim, đặc biệt là nhồi máu cơ tim.

  • Suy tim: Bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim có thể làm tổn hại đến cơ tim, khiến tim ngày càng suy yếu và không còn bơm máu hiệu quả dẫn đến các triệu chứng khó thở, mệt mỏi, đau thắt ngực, ho, phù.
  • Rối loạn nhịp tim: Thiếu máu cơ tim cũng gây ảnh hưởng đến hệ thống điện tim, khiến tim đập bất thường. Nguy hiểm nhất là cơn rung thất có thể gây ra ngừng tim đột ngột, đe dọa tính mạng người bệnh..
  • Nhồi máu cơ tim: Là hậu quả nặng nề nhất của thiếu máu cơ tim, xảy ra khi động mạch vành bị tắc nghẽn hoàn toàn, dẫn tới tình trạng thiếu máu và oxy đến nuôi dưỡng, gây hoại tử một phần cơ tim. Người bệnh có thể tử vong nhanh chóng vì không được cấp cứu kịp thời, nếu may mắn sống sót cũng để lại nhiều di chứng nặng nề.

Lắng nghe PGS. TS. Thầy thuốc nhân dân Nguyễn Văn Quýnh, nguyên Chủ nhiệm khoa Nội – Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 chia sẻ thêm về biến chứng nhồi máu cơ tim trong video sau:

Chuyên gia tim mạch giải đáp về các biến chứng của thiếu máu cơ tim

Thiếu máu cơ tim - ảnh hưởng đến cuộc sống người bệnh

Ngoài những rủi ro tiềm ẩn kể trên thì bệnh thiếu máu cơ tim gây ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của người bệnh, gây tốn kém trong điều trị và khiến người bệnh rơi vào trạng thái lo lắng kéo dài. Tùy theo việc bạn bị thể thiếu máu cơ tim nào (thể đau ngực hay không đau ngực) mà ảnh hưởng của bệnh sẽ khác nhau

*Thể không có đau ngực

Thể này còn gọi được là thiếu máu cơ tim thầm lặng. Bệnh thường gặp ở người bị đái tháo đường, người cao tuổi đã mắc bệnh tim mạch. Trong những trường hợp này, người bệnh hoàn toàn không cảm thấy đau ngực, các biểu hiện của thiếu máu cơ tim chỉ được nhận thấy ở trên điện tâm đồ.

Đa số người bệnh bị thiếu máu cơ tim thể thầm lặng đều chủ quan và không quan tâm điều trị. Vì vậy, họ rất dễ có nguy cơ bị biến chứng nhồi máu cơ tim hoặc tử vong đột ngột.

TPCN Ích Tâm Khang đã được kiểm chứng tại bệnh viện 108 về hiệu quả giảm đau thắt ngực, khó thở, mệt mỏi, ngăn ngừa nhồi máu cơ tim, suy tim cho người bệnh thiếu máu cơ tim. Hãy gọi ngay cho chuyên gia theo số 0983.103.844 để được tư vấn về giải pháp này.

hotline

*Thể có đau ngực 

Người bệnh sẽ gặp các cơn đau thắt ở vùng ngực trái trước tim, cảm giác như tim bị bị đè ép, cơn đau có thể lan đến cổ, hàm, vai trái và cánh tay trái. Ngoài ra, bạn cũng có thể thấy hồi hộp lo âu, khó thở, vã mồ hôi, buồn nôn, nôn, đánh trống ngực và choáng váng…

Chu kỳ các cơn đau rất đa dạng, có thể vài tuần hoặc vài tháng một lần, nhưng nếu nghiêm trọng hơn có thể là vài lần trong một ngày. Thời gian đau thường chỉ kéo dài vài giây đến vài phút, thường không quá 5 phút. Nếu cơn đau kéo dài quá 15 - 20 phút, bạn có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim và cần xử lý kịp thời.

Những cơn đau thắt ngực do thiếu máu cơ tim thường xuất hiện do gắng sức, xúc động mạnh hoặc dưới thời tiết quá lạnh... Các cơn đau này thường sẽ giảm khi bạn nghỉ ngơi hoặc ngậm thuốc giãn mạch vành

Nếu cơn đau xuất hiện ngay cả lúc nghỉ ngơi mà hoàn toàn không chịu tác động nào, thì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo của cơn đau thắt ngực không ổn định, đây là tình trạng bệnh nguy hiểm. Phần lớn các cơn nhồi máu cơ tim cấp đều đến từ cơn đau thắt ngực không ổn định.

Đau ngực là một triệu chứng “khó chịu” và nguy hiểm của bệnh thiếu máu cơ tim

Đau ngực là một triệu chứng “khó chịu” và nguy hiểm của bệnh thiếu máu cơ tim

Xem thêm thông tin hữu ích: 9 triệu chứng cảnh báo sớm cơ nhồi máu cơ tim

Bệnh thiếu máu cơ tim có chữa được không?

Tương tự với sự lo lắng về vấn đề bệnh thiếu máu cơ tim có nguy hiểm không, người bệnh cũng đặt nghi vấn về vấn đề thiếu máu cơ tim cục bộ có chữa được không? Giải đáp thắc mắc này, các chuyên gia, bác sĩ tim mạch hàng đầu cho biết, tính đến thời điểm hiện tại, bệnh thiếu máu cơ tim chưa thể chữa khỏi hoàn toàn.

Do đó, để bệnh thiếu máu cơ tim không còn nguy hiểm, bạn cần tích cực điều trị ngay từ khi mới phát hiện, đồng thời kết hợp giữa thay đổi lối sống cùng với thuốc để làm tăng hiệu quả điều trị và giảm các triệu chứng của bệnh. Bao gồm:

Sử dụng thuốc điều trị thiếu máu cơ tim

Bác sĩ có thể chỉ định cho bạn sử dụng các nhóm thuốc Nitrat và Betaloc có tác dụng giãn mạch, giảm mức tiêu thụ oxy của cơ tim và giảm các cơn đau thắt ngực. Khi sử dụng thuốc điều trị thiếu máu cơ tim, bạn cần tuân thủ theo đúng thời gian và liều lượng theo hướng dẫn của bác sĩ. 

Cần lưu ý rằng, tuyệt đối không được tự ý dừng thuốc đột ngột, điều này có thể làm xuất hiện các triệu chứng trầm trọng hơn, thậm chí là gây đột tử. Nếu cần thiết phải ngưng thuốc thì cần giảm liều từ từ, sau đó mới ngừng hẳn.

Tất cả các loại thuốc điều trị thiếu máu cơ tim đều có thể gây ra các tác dụng phụ nếu không được sử dụng đúng cách. Hãy gọi ngay cho chuyên gia theo số 0983.103.844 để được tư vấn cách sử dụng thuốc an toàn hiệu quả.

hotline

Điều trị bằng phương pháp can thiệp

Ngoài sử dụng thuốc, trong một số trường hợp chỉ định, người bệnh thiếu máu cơ tim sẽ được chỉ định các phương pháp phẫu thuật, can thiệp như:

Đặt stent mạch vành là phương pháp can thiệp phẫu thuật ít xâm lấn

Đặt stent mạch vành là phương pháp can thiệp phẫu thuật ít xâm lấn

Dùng sản phẩm thảo dược như Ích Tâm Khang

TPCN Ích Tâm Khang có chứa các thảo dược truyền thống với tác dụng giãn mạch, tăng cường máu lưu thông tới mạch vành, tiêu cục máu đông, giảm cholesterol máu, làm giảm tình trạng xơ vữa nên sản phẩm giúp cải thiện tình trạng thiếu máu cơ tim hiệu quả.

TPCN Ích Tâm Khang đã được kiểm chứng lâm sàng cho hiệu quả hỗ trợ làm giảm các triệu chứng đau thắt ngực, khó thở, mệt mỏi, hồi hộp, đánh trống ngực và giảm cholesterol máu. Nhờ đó, làm tăng chất lượng sống cho người bệnh và hạn chế hình thành mảng xơ vữa mới gây tắc hẹp nhiều hơn.

Từng leo lắt như ngọn đèn trước gió vì bệnh thiếu máu cơ tim, bà Nguyễn Thị Long (Tây Ninh) đã khiến bà con hàng xóm ngạc nhiên khi có thể hồi phục trở lại nhờ kết hợp sử dụng thêm Ích Tâm Khang: “Sau 6 tháng sử dụng, tôi không còn cơn đau thắt ngực hay nói hụt hơi nữa. Trước đây tôi chỉ đi 300 - 400m đã thấy mệt rồi, bây giờ thì tôi có thể đi được cả cây số…mà không hề gì”

Bạn có thể xem chia sẻ của bà Long trong video sau đây:

Bà Long chia sẻ kinh nghiệm điều trị thiếu máu cơ tim hiệu quả

Xem thêm: Kinh nghiệm điều trị của nhiều người bệnh thiếu máu cơ tim

Tìm hiểu thêm về Ích Tâm Khang TẠI ĐÂY  

Ích Tâm Khang có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc. Xem danh sách nhà thuốc gần bạn nhất: 

Điểm bán.jpg

Xây dựng lối sống lành mạnh

Lối sống lành mạnh chính là điều kiện tiên quyết để duy trì thể trạng ổn định và tăng cường hiệu quả điều trị. Vì vậy, trong chế độ tập luyện, chế độ ăn cho bệnh thiếu máu cơ tim bạn nên lưu ý một số điều sau đây:

  • Ăn uống khoa học: Bạn nên ăn nhiều rau xanh giàu chất xơ, trái cây tươi và các loại ngũ cốc, hạn chế ăn muối, đường, đồ chiên xào, mỡ động vật.
  • Tăng cường vận động thể chất: tập thể dục hàng ngày với các bộ môn yêu thích phù hợp với thể lực như đi bộ, bơi lội, yoga...
  • Từ bỏ thói quen xấu: Bạn cần bỏ hút thuốc lá, hạn chế uống rượu bia và cà phê.
  • Kiểm soát căng thẳng: Hãy tìm cách giảm căng thẳng, stress tránh xúc động quá mức và cố gắng thư giãn khi thấy mệt mỏi.
  • Kiểm soát các yếu tố nguy cơ gây thiếu máu cơ tim: điều trị tốt các bệnh rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp và đái tháo đường.

Chắc hẳn bạn đã tìm được lời giải cho câu hỏi “thiếu máu cơ tim có nguy hiểm không?” và bạn cũng đừng quên áp dụng các biện pháp được hướng dẫn trong bài viết để giảm thiểu triệu chứng thiếu máu cơ tim, ngăn ngừa các biến chứng để sống vui khỏe cùng người thân.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Đáp ứng của sản phẩm nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh, cơ địa của mỗi người và sự kiên trì trong quá trình sử dụng

[CTA:672cf7fa147880572e31a5c2]

Công việc hiện tại: Trường ban biên tập nội dung sức khỏe cho website https://suytim.co/ Bản thân là một dược sĩ tốt nghiệp chuyên ngành Dược của Đại học quốc gia Hà Nội, từng là cộng tác viên suất sắc cho nhiều trang tin về sức khỏe và tham gia nhiều khóa đào tạo ngắn hạn về tim mạch do các GS, TS, BS chuyên khoa tim mạch hướng dẫn. Đến nay tôi tự tin với những nội dung mình viết ra sẽ giúp người bệnh tim mạch có được thông tin hữu ích nhất trong quá trình điều trị bệnh của mình. Với tôi viết về lĩnh vực sức khỏe tim mạch không chỉ là sự yêu thích mà là sự đam mê. Thông tin liên hệ SĐT: 0983.103.844; Email: [email protected]

Danh sách bình luận
  • Chuyên gia tư vấn
    Chuyên gia tư vấn
    10:44 17/05/2022
    Triệu chứng đau ngực, khó thở, tim đập nhanh mà bạn đang gặp phải rất có thể là biểu hiện của tình trạng co thắt động mạch vành khi bạn thường xuyên trong trạng thái căng thẳng, mệt mỏi, stress; hoặc do rối loạn thần kinh tim, bệnh tim mạch như thiếu máu cơ tim, hở van tim… gây nên. Bạn nên sắp xếp thời gian đi khám sớm và điều trị, tránh để ảnh hưởng tới sức khỏe.
    Trước mắt, bạn nên chú ý đến lối sống hiện tại: nghỉ ngơi và làm việc điều độ, tránh suy nghĩ, lo lắng quá nhiều; chú ý ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, hạn chế sử dụng cà phê, trà đặc…
    Cả trước và sau khi đi khám, bạn có thể tham khảo sử dụng thêm Tpcn Ninh Tâm Vương. Sản phẩm có chứa các thảo dược quý cho bệnh tim mạch như Khổ sâm, Đan sâm, Vàng đằng… giúp ổn định tính dẫn truyền thần kinh tim, giãn mạch, hoạt huyết, tăng cường tưới máu đến tim, tăng cường khả năng làm việc của tim, từ đó giảm gánh nặng cho tim và giảm nhịp tim, cải thiện tuần hoàn mạch vành, giảm đau thắt ngực.
    Bạn có thể lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm của người bệnh rối loạn nhịp tim đã tìm ra giải pháp điều trị bệnh hiệu quả:
    https://www.youtube.com/watch?v=LWfTa8vu34w&index=1&list=PL9Uw3zMEm1Mp_ZtK9Ub_7dctwqSaxpcHw
    Chúc bạn chóng khỏe.
    Thân!
  • Chuyên gia tư vấn
    Chuyên gia tư vấn
    15:29 16/05/2022
    Chào bạn,
    Thiếu máu cơ tim là tình trạng thiếu máu đi nuôi tim, thường do những mảng xơ vữa bám vào thành mạch vành, gây chít hẹp mạch vành - mạch máu duy nhất nuôi tim. Bởi vậy, mà khi bạn làm việc gắng sức, tim có nhu cầu cung cấp chất dinh dưỡng nhiều hơn để co bóp, hoạt động nhiều hơn cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
    Nên khi bạn thở đến hơi thứ 3 cần phải thở dài để trao đổi oxy và carbonic nhằm đảm bảo cung cấp đủ cho cơ thể, cho tim.
    Nếu bạn có điều gì băn khoăn về bệnh thiếu máu cơ tim bạn có thể để lại câu hỏi chi tiết để chúng tôi tư vấn cụ thể cho bạn nhé!
    Chúc bạn sức khỏe.
    Thân mến!
  • Chuyên gia tư vấn
    Chuyên gia tư vấn
    14:41 16/05/2022
    Chào bạn,
    Do bạn bị mắc phối hợp nhiều bệnh tim mạch, nên khả năng cải thiện sẽ khó và cần có thởi gian. Trước mắt, cần phải dùng thuốc hàng ngày và kiểm soát được yếu tố tâm lý, chế độ ăn tránh các chất kích thích để đưa huyết áp về mức bình thường và ổn định (120/80).
    Bên cạnh đó, bạn cần phải sử dụng thêm các thuốc mỡ máu, thuốc chống đông để tăng ngăn ngừa tiến triển của bệnh thiếu máu cơ tim, tăng lưu lượng máu đi nuôi tim. Tuy nhiên, tùy từng trường hợp cụ thể mà sẽ được điều chỉnh liều thuốc, loại thuốc phù hợp, do vậy bạn cần phải tuân thủ điều trị theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
    Song song với các thuốc điều trị và điều chỉnh lại lối sống, để giảm được các triệu chứng, bạn có thể tham khảo sử dụng thêm 4 viên Ích Tâm Khang mỗi ngày, chia 2 lần. Sản phẩm có tác giúp giúp tăng cường chức năng tim, tăng lưu thông máu trong cơ thể, giảm tình trạng thiếu máu cơ tim, ổn định huyết áp và ngừa biến chứng do huyết áp cao, thiếu máu cơ tim gây nên.
    Thực tế đã có nhiều người bệnh vừa bị huyết áp cao, thiếu máu cơ tim vẫn cải thiện được triệu chứng và sống khỏe mạnh sau khi dùng thêm TPBVSK Ích Tâm Khang. Bạn có thể lắng nghe trải nghiệm từ một người bệnh qua video sau:
    https://www.youtube.com/watch?v=N-lNPVnLl8M&list=PLM9GS9CJrvmvQR2r1aDx9PW2MOeoCm0yG&index=110
    Chúng tôi gửi thêm cho bạn bài viết về 8 món ăn dành cho người bệnh thiếu máu cơ tim để bạn biết cách điều chỉnh món ăn hàng ngày phù hợp với bệnh tình của mình:
    https://suytim.info/bai-viet/che-do-dinh-duong/8-loai-thuc-pham-benh-thieu-mau-co-tim-nen-an.html
    Chúc bạn sức khỏe.
  • Chuyên gia tư vấn
    Chuyên gia tư vấn
    11:22 16/05/2022
    Chào bạn,
    Thiếu máu cơ tim là tình trạng xảy ra khi các mạch máu nuôi tim, còn gọi là động mạch vành bị chít hẹp hoặc tắc nghẽn, làm máu lưu thông kém, không cung cấp đủ máu chứa oxy và chất dinh dưỡng cho cơ tim hoạt động nên sẽ khiến tim hoạt động kém hiệu quả. Vì vậy gây biểu hiện đau thắt ngực, mệt mỏi, ho khan…như mẹ bạn đang gặp phải. Việc điều trị hiện nay là khơi thông dùng chảy và tăng lưu lượng máu tới tim bằng cách dùng thuốc giãn mạch vành, giảm hoạt động của tim; các thuốc này phải được sự chỉ định và hướng dẫn theo đơn của bác sỹ. Nếu các thuốc uống không có đáp ứng, hoặc mạch vành bị tắc hẹp nghiêm trọng, mẹ bạn có thể được phẫu thuật can thiệp như: nong động mạch, đặt stent… để giúp máu lưu thông tốt hơn. Hiện nay mẹ bạn đang nằm viện, vì thế hãy tuân theo chỉ định của bác sỹ về thuốc hoặc các biện pháp can thiệp. Kết hợp chế độ ăn uống đầy đủ chất, đồ ăn dễ tiêu hóa; hạn chế đồ ăn nhiều cholesterol như đồ chiên xào, mỡ, nội tạng động vật, kể cả tim hoặc bầu dục, trứng, đồ ăn nhiều muối…
    Hiện tại, bạn có thể tham khảo cho mẹ sử dụng kết hợp thêm tpcn Ích Tâm Khang cùng với thuốc điều trị. Sản phẩm có chứa thành phần giúp giãn mạch, hoạt huyết nên cải thiện tuần hoàn mạch vành, giảm tình trạng thiếu máu cơ tim; đồng thời sản phẩm còn giúp tăng năng lượng cho cơ tim hoạt động, vì vậy đây là giải pháp toàn diện để giảm biểu hiện mệt mỏi, ho khan, khó thở…mà mẹ bạn đang gặp phải. Chúng tôi chia sẻ với bạn một trường hợp bị bệnh tương tự như mẹ bạn nhưng đã tìm được phương pháp điều trị phù hợp: https://www.youtube.com/watch?v=N-lNPVnLl8M&list=PLM9GS9CJrvmuwTtBD89s6xwH-aLZIfF9v
    Thân mến.
  • Chuyên gia tư vấn
    Chuyên gia tư vấn
    16:13 13/05/2022
    Chào bạn,
    Thiếu máu cơ tim xảy ra khi động mạch vành bị thu hẹp hoặc bị tắc nghẽn trong thời gian ngắn, làm giảm lượng máu giàu oxy đến nuôi cơ tim. Khi kết hợp với rối loạn nhịp tim, bệnh càng làm tăng nặng thêm tình trạng đau ngực, khó thở của bạn, và đặc biệt là nguy cơ gặp phải cơn nhồi máu cơ tim, ngưng tim. Đi khám kết quả như vậy thì không rõ bác sỹ có cho bạn dùng thuốc không? Nếu có, bạn nên duy trì đều đặn sử dụng thuốc, tránh để bệnh tiến triển trong thời gian dài, và trở nên khó điều trị. Nếu không được chỉ định thuốc, bạn nên đi khám lại tại bệnh viện tuyến tỉnh hoặc TW. Bên cạnh đó, bạn cũng nên hạn chế lo nghĩ, làm việc quá sức, nên để cho cơ thể nghỉ ngơi thư giãn.
    Để làm tăng hiệu quả điều trị của thuốc tây, giúp ổn định nhịp tim, làm giảm nhanh các triệu chứng của bệnh và phòng ngừa nguy cơ suy tim sau này, bạn có thể tham khảo sử dụng thêm Tpcn Ninh Tâm Vương. Sản phẩm có chứa các thảo dược quý cho bệnh tim mạch như Khổ sâm, Đan sâm, Vàng đằng… giúp ổn định tính dẫn truyền thần kinh tim, giãn mạch, hoạt huyết, tăng cường tưới máu đến tim, tăng cường khả năng làm việc của tim, từ đó giảm gánh nặng cho tim và cải thiện tuần hoàn mạch vành, giảm đau thắt ngực.
    Bạn có thể lắng nghe thêm cảm nhận của người bệnh rối loạn nhịp tim sau khi sử dụng sản phẩm tại đường link sau:
    https://www.youtube.com/watch?v=LWfTa8vu34w&index=1&list=PL9Uw3zMEm1Mp_ZtK9Ub_7dctwqSaxpcHw
    Chúc bạn chóng khỏe.
    Thân!
  • Chuyên gia tư vấn
    Chuyên gia tư vấn
    11:57 12/05/2022
    Chào bạn!
    Với trường hợp của mẹ bạn hiện tại nếu đang sử dụng thuốc điều trị của bác sĩ một thời gian mà biểu hiện vẫn xuất hiện và thời giam khám gần nhất đã qua 3-6 tháng thì bạn nên cho bác đi khám lại để bác sĩ điều chỉnh thuốc điều trị cho phù hợp. Sau đó cần tuân thủ dùng thuốc điều trị theo đúng chỉ định của bác sĩ.
    Bên cạnh đó bạn cần lưu ý cho bác về chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt như:
    - Tăng cường chất xơ trong trái cây, rau củ tươi, các loại ngũ cốc nguyên hạt như yến mạch, lúa mạch và đậu, giúp bảo vệ tim mạch và làm giảm tiến trình xơ vữa động mạch tốt hơn.
    - Sử dụng đậu nành và các loại đậu khác giúp giảm cholesterol LDL bị oxy hóa và giảm huyết áp.
    - Cắt giảm muối ăn hàng ngày bởi ăn nhiều muối có hại cho huyết áp. Thay vào đó, bạn nên sử dụng các loại thảo mộc, gia vị hoặc gia vị để tăng hương vị thực phẩm.
    - Hạn chế các sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc động vật. Các sản phẩm sữa, thịt và trứng là nguồn chính của chất béo bão hòa và cholesterol. Thực hiện chế độ ăn ít chất béo bão hòa và cholesterol có thể giúp giảm tiến trình xơ vữa động mạch.
    - Uống ít nước và nên trao đổi trực tiếp với bác sĩ về nhu cầu nước hàng ngày.
    Đồng thời bạn nên để mẹ sử dụng ngay sản phẩm Ích Tâm Khang với liều 4 viên/ ngày chia 2 lần. Sản phẩm vừa giúp tăng cường tuần hoàn cải thiện cơ đau tực ngực do thiếu máu cơ tim. Ngoài ra còn giảm các biểu hiện mệt mỏi, khó thở do suy tim độ 3 gây là cũng như làm chậm tiến trình suy tim và kéo dài tuổi thọ cho bác. Bạn lắng nghe chia sẻ của một trong rất nhiều bệnh nhân bị suy tim ,thiếu máu cơ tim nhờ sử dụng Ích Tâm Khang sức khoẻ đã được cải thiện tốt qua Video sau: https://www.youtube.com/watch?v=j3ZHob6icuQ&t=1s
    Thân mến!
  • Chuyên gia tư vấn
    Chuyên gia tư vấn
    10:59 12/05/2022
    Chào bạn!
    Biểu hiện đau tức ngực và khó thở của vợ bạn đang gặp phần lớn là do thiếu máu cơ tim gây ra vì hở van hai lá mức độ nhẹ gần như chưa thể gây ra biểu hiện như chị đang gặp. Vì vậy để cải thiện biểu hiện chị đang gặp bạn cần lưu ý bà xã một số vấn đề sau:
    - Sử dụng thuốc điều trị theo đúng chỉ định của bác sĩ + tái khám định kỳ
    - Hạn chế căng thẳng lo lắng quá nhiều vì nếu căng thẳng lo lắng đó cũng là nguyên nhân làm cho biểu hiện tăng lên. Chị cần ngủ nghỉ đúng đủ thời gian không thức quá khuya hay dậy quá sớm, nên tập hít sâu thở chậm những khi cảm thấy căng thẳng hồi hộp. Bạn cũng nên bên cạnh chia sẻ những suy nghĩ băn khoăn của vợ để giảm bớt tâm lý lo lắng cho chị.
    - Về chế độ dinh dưỡng anh lưu ý chị: cần giảm lượng muối trong khẩu phần ăn hàng ngày, tăng cường nhiều rau xanh chất xơ, hạn chế các sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc động vật. Các sản phẩm sữa, thịt và trứng là nguồn chính của chất béo bão hòa và cholesterol. Thực hiện chế độ ăn ít chất béo bão hòa và cholesterol có thể giúp giảm tiến trình xơ vữa động mạch. Hạn chế sử dụng đồ uống có ga, có cồn chất kích kích...
    Đồng thời bạn nên để chị sử dụng ngay sản phẩm Ích Tâm Khang với liều 4 viên/ ngày chia 2 lần. Sản phẩm có tác dụng giãn mạch tăng cường tuần hoàn mạch vành cải thiện tình trạng thiếu máu cơ tim cho cũng như phòng ngừa nguy cơ huyết khối và suy tim.
    Chúng tôi gửi bạn chia sẻ của một trong rất nhiều bệnh nhân bị thiếu máu cơ tim nặng sau khi sử dụng Ích Tâm Khang sức khoẻ đã được cải thiện tốt qua Video sau: https://www.youtube.com/watch?v=wOYsWN_PH6k
  • Chuyên gia tư vấn
    Chuyên gia tư vấn
    10:58 12/05/2022
    Chào bạn!
    Trường hợp của bạn thời gian đầu sử dụng bạn nên sử dụng song song vừa Ích Tâm Khang với thuốc điều trị cách nhau 1-2 giờ. Sau một lộ trình sử dụng khi sức khoẻ đã được cải thiện căn cứ vào các chỉ số mới nhất bác sĩ sẽ điều chỉnh giảm liều thuốc tây điều trị cho bạn. Tuyệt đối không tự ý bỏ hay ngừng thuốc tây khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
    Hiện tại bạn đang bị phối hợp cả hở van tim và thiếu máu cơ tim mục tiêu của bạn là làm sao cải thiện biểu hiện bạn đang gặp cũng như làm chậm tiến trình của bệnh. Để đạt được mục tiêu đó ngoài việc sử dụng thuốc điều trị bạn sử dụng ngay sản phẩm Ích Tâm Khang với liều 4 viên/ ngày chia 2 lần. Sản phẩm có tác dụng tăng cường tuần hoàn mạch vành giúp máu đi nuôi dưỡng cơ tim tốt hơn, cung cấp năng lượng nuôi dưỡng tế bào cơ tim làm chậm tiến trình hở van tim. Vì vậy bạn sử dụng sản phẩm đúng đủ lộ trình sau đó khi kiểm tra lại để bác sĩ điều chỉnh lại thuốc điều trị cho bạn bạn nhé.
    Để giúp việc điều trị đạt hiệu quả cao nhất bạn cần kết hợp tốt chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt hợp lý:
    - Về dinh dưỡng: Bạn cần giảm lượng muối trong khẩu phần ăn hàng ngày, tăng cường nhiều rau xanh chất xơ, hạn chế các sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc động vật. Các sản phẩm sữa, thịt và trứng là nguồn chính của chất béo bão hòa và cholesterol. Thực hiện chế độ ăn ít chất béo bão hòa và cholesterol có thể giúp giảm tiến trình xơ vữa động mạch. Hạn chế sử dụng đồ uống có ga, có cồn chất kích kích...
    - Về sinh hoạt: hạn chế căng thẳng lo lắng quá nhiều, ngủ nghỉ đúng đủ thời gian, tập hít sâu, thở chậm, hạn chế sử dụng thiết bị điện tử quá nhiều, nên lựa chọn một số môn thể thục thể thao phù hợp với sức khỏe của bản thân như: tập dưỡng sinh, yoga, ngồi thiền...
    Chúng tôi gửi bạn chia sẻ của bệnh nhân bị thiếu máu cơ tim nhờ sử dụng sản phẩm Ích Tâm Khang sức khỏe đã được cải thiện tốt qua video sau: https://www.youtube.com/watch?v=Jdun4yF-FiA
    Chúc bạn sức khỏe!
  • Cao Thế Đại
    Cao Thế Đại
    09:15 03/02/2021
    Tôi đi khám bác sĩ nói bị hở van 2 lá 2/4, thiếu máu cơ tim. Hiện tại tôi đang sử dụng thuốc điều trị của bác sĩ, nếu sử dụng Ích Tâm Khang thì có cần phải dùng thuốc tây nữa không?
  • Đặng Đức Hải
    Đặng Đức Hải
    09:14 03/02/2021
    Vợ tôi có đi khám ở Bệnh viện Hòa Hảo, bác sĩ kết luận là thiếu máu cơ tim và hở van tim nhẹ. Vợ tôi hay đau thắt ở ngực, khó thở đặc biệt là lúc 11h đến 12h. Xin chuyên gia cho biết cách điều trị để vợ tôi đỡ đau ngực, khó thở.
  • Đình Quang
    Đình Quang
    09:49 09/12/2020
    Mẹ em bị suy tim độ 3 và thiếu máu cơ tim. Hiện nay mẹ bị đau tức ngực thường xuyên. Làm thế nào để mẹ hết đau ngực được ạ?
  • Tran van nhi
    Tran van nhi
    19:08 14/03/2019
    Em bi dau ngực kho tho di kham thi bác si no la bi thiếu mau co tim Voi lai bi cao huyết áp nua ,sao uống thuốc dược nua thang roi ma di lam cung con thay dầu ngực nua xin bác si tu van cho a
  • Hải
    Hải
    12:33 12/06/2018
    Tôi thở 2 hơi bt đến hơi thứ 3 thì phải thở dài ,đi khám bác sĩ nói tôi bị thiếu máu cơ tim. Vậy có đúng ko ạ
  • Phau0323m thuỳ linh
    Phau0323m thuỳ linh
    13:46 03/01/2017
    E nam nay 23tuoi. Lúc 10 tuoi e da tung bi đau that nguc. Cam giác đau nhói ở tim. Khó thở và tim đập nhanh. Mẹ e co dan đi khám va uong thuoc tro tim 1 thoi gian va e het. Gio e lại bị lại va cam giác đau nhieu hon va lau hon. Ca khi e dang ngi ngoi. E van chua đi kham. BS cho e hoi do co phai triệu chung gi ve bệnh tim va co nguy hiểm k ạ?
  • Chi
    Chi
    12:34 14/12/2016
    E năm nay 21t bị rối loạn nhịp tim từ hồi 12t mấy hôm trước e có đi đo điện tim thì bs nói là e bị thiếu máu cơ tim. E cũg thườg hay bị đau thắt ngực khó thở mổi khi thở mạh là nó bị đau e phải đấm vào ngực khỏag vài giây mới hết đau.
  • nguyen trang
    nguyen trang
    21:24 07/06/2016
    Cho em hỏi mẹ em năm nay 32 tuổi.lúc trước mẹ em bị ho.mệt quá và phải nằm viện bác sĩ chuẩn đoán là bị thiếu máu cơ tim im lặng.nhưng em không hiểu gì về bệnh đó...bệnh thiếu máu cơ tim thì có thể chuyền máu vào hay phẫu thuật gì không ạ.chữa trị bằng cách nào..bác sĩ có thể chỉ dùm em được hok ạ.