Suy tim là tập hợp của nhiều chứng bệnh làm khả năng bơm máu đi nuôi cơ thể của tim bị giảm sút. Ban đầu có thể nhẹ, nhưng nó có thể trở nặng nhanh chóng. Khi tim bị suy, tốc độ máu lưu thông trong lòng mạch bị chậm lại, các chất lỏng dự thừa trong máu không được loại bỏ hiệu quả. Thay vì chúng được thận lọc và thải qua đường tiểu, chúng tích tụ tại các mô gây phù nề, có thể nhìn thấy rõ nhất là bàn chân, mắt cá chân. Chất lỏng dư thừa cũng tích tụ tại phổi và làm cho người bệnh khó thở vì thiếu oxy.
Vì vậy, để hạn chế tình trạng này, việc theo dõi chăm sóc và áp dụng chế độ điều trị suy tim ở từng giai đoạn là điều rất quan trong, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy tim.
Người thân của bạn bị suy tim và gặp phải tình trạng mệt mỏi thường xuyên, ho, phù, khó thở…, hãy tham khảo giải pháp hỗ trợ từ thiên nhiên để cải thiện triệu chứng và ngừa suy tim tiến triển. Để biết thông tin chi tiết, hãy liên hệ với chúng tôi theo số máy 0983.103.844 (trong giờ hành chính).
Giai đoạn | Chế độ chăm sóc | Chế độ điều trị |
Suy tim độ 1: - Bệnh nhân không có triệu chứng (khó thở, mệt mỏi, hồi hộp), hoạt động thể lực bình thường, nhưng: + Có bệnh tim mạch như cao huyết áp, bệnh mạch vành. + Có nguy cơ cao như: tiểu đường, tiền sử gia đình có bệnh cơ tim… |
- Ăn nhạt: 2 -3g muối/ ngày. |
- Điều trị cao huyết áp, cholesterol cao - Có thể sử dụng thuốc chẹn beta nếu đã bị nhồi máu cơ tim. - Sử dụng thuốc ức chế men chuyển (captopril, enalapril…) hoặc chẹn thụ thể angiotensin II (valsartan, losartan…) nếu mắc các bệnh lý như nhồi máu cơ tim, tiểu đường, cao huyết áp… |
Suy tim độ 2: - Các triệu chứng xuất hiện khi gắng sức nhiều, hạn chế nhẹ hoạt động thể lực. |
- Áp dụng chế độ chăm sóc như suy tim độ 1. | - Áp dụng phương pháp điều trị ở suy tim độ 1 - Có thể cân nhắc phẫu thuật bắc cầu động mạch vành hoặc thay thế van tim. |
Suy tim độ 3: - Các triệu chứng xuất hiện khi gắng sức nhẹ, hạn chế nhiều hoạt động thể lực. |
- Ăn nhạt: 1 – 2g muối/ ngày - Hạn chế dịch: 1,5 – 2L/ ngày. - Cung cấp những thức ăn chứa nhiều kali: rau xanh, trái cây… - Kiểm soát cân nặng thường xuyên. - Nên nghỉ ngơi. - Bỏ thuốc lá, rượu và các chất kích thích. |
- Áp dụng các phương pháp điều trị ở suy tim độ 1, 2. |
Suy tim độ 4: - Bệnh nhân mất khả năng hoạt động thể lực, các triệu chứng xuất hiện ngay cả khi nghỉ ngơi và tăng nặng khi hoạt động. |
- Áp dụng chế độ chăm sóc như suy tim độ 3. |
- Áp dụng tất cả các phương pháp điều trị ở suy tim độ 1, 2, 3. - Cân nhắc các phương pháp điều trị: ghép tim, thiết bị hỗ trợ tâm thất, phẫu thuật, truyền thuốc qua đường tĩnh mạch… |
Chăm sóc và điều trị bệnh nhân suy tim theo từng giai đoạn
Hiểu rõ và nắm được hướng chăm sóc và điều trị, người bị suy tim và gia đình của họ có thể tự kiểm soát sức khỏe trái tim của mình, từ đó kéo dài được tiến trình bệnh, đem lại cho họ niềm tin và hy vọng lạc quan hơn trong cuộc sống.
Bác Hồng - Tây Ninh chia sẻ phương pháp điều trị giúp cải thiện sức khỏe
Nguồn tham khảo:
http://www.webmd.com/
http://www.askdoctork.com/
Danh sách bình luận
Trường hợp của bà bạn hiện nay hoàn toàn có thể sử dụng sớm tpcn Ích Tâm Khang cùng với thuốc tây y trị bệnh tim mạch đang dùng hiện nay. Bà bạn có thể dùng ngày 4 viên chia 2 lần, uống cách thuốc khác từ 1-2 tiếng để đảm bảo hấp thu tốt nhất. Tuy không phải là thuốc, nhưng sản phẩm Ích Tâm Khang đã mang lại rất nhiều lợi ích cho người bệnh suy tim. Sản phẩm đã được nghiên cứu đánh giá viện 108 và đăng trên tạp chí khoa học toàn cầu Canada giúp tăng cường sức khỏe trái tim, cải thiện triệu chứng ho, phù, khó thở, mệt mỏi, làm chậm tiến triển của bệnh suy tim, giảm tần suất nhập viện và kéo dài tuổi thọ cho người suy tim. Có nhiều người suy tim độ 3, độ 4 từng phải nhập viện hàng tháng, nhưng từ khi sử dụng thêm sản phẩm Ích Tâm Khang, sức khỏe đã dần hồi phục, trở về sinh hoạt như người bình thường, giảm số lần nhập viện, bạn có thể xem chia sẻ của họ tại link sau đây:
https://www.youtube.com/watch?v=nqM8vTuFrgY&index=2&list=PLM9GS9CJrvmuwTtBD89s6xwH-aLZIfF9v
Người bệnh suy tim nặng cần nhiều đến sự giúp đỡ của người thân bên cạnh. Chính vì vậy, gia đình nên trở thành nguồn động viên tinh thần để giúp họ vượt qua quãng thời gian khó khăn này. Một vài lưu ý sau đây sẽ giúp bạn chăm sóc người thân của mình tốt hơn:
https://suytim.info/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/nhung-luu-y-cham-soc-dieu-tri-suy-tim.html
Chúc bà của bạn nhanh chóng phục hồi sức khỏe!