Hỏi đáp với chuyên gia

Câu hỏi chuyên gia

  • Tức ngực khó thở là dấu hiệu của bệnh gì?

    Tức ngực khó thở là dấu hiệu bệnh j
    Icon
    Chào bạn. Biểu hiện đau tức ngực, khó thở là biểu hiện của một số bệnh lý như: - Chứng đau ngực trái liên quan bệnh lý về phổi: Khi mắc các bệnh lý như viêm phổi, viêm phế quản, tràn dịch màng phổi,... có thể gây ra các triệu chứng trong đó có đau ngực trái.- Bệnh tim mạch: Theo nhiều chuyên gia, nguyên nhân đau tức ngực trái phổ biến và rõ rệt nhất thường là do bệnh tim mạch gây ra - Đau ngực trái liên quan đến tâm lý: Nhiều người cho rằng đau nhói ngực trái chỉ liên quan đến bệnh tim mạch, đường tiêu hóa, rối loạn nhịp tim hay viêm cơ sụn,… - Bệnh đường tiêu hóa: Nếu bạn thường xuyên có cảm giác đau tức ở vùng ngực, thì rất có thể nguyên nhân đến từ các chứng bệnh về đường tiêu hóa như bêu0323nh viêm dạ dày, viêm thực quản, trào ngược dạ dày - thực quản,… Với mỗi nguyên nhân gây sẽ có những phương pháp điều trị phù hợp. Vì vậy tốt nhất bạn nên đi tham khám để bác sĩ tìm nguyên nhân được điều trị sớm. Sau này nếu kiểm tra biểu hiện của bạn liên quan đến tim mạch bạn hãy liên hệ lại với chúng tôi để được hướng dẫn phương pháp hỗ trợ giúp việc điều trị đạt hiệu quả tốt nhất. Bạn cũng có thể liên hệ trực tiếp tới số: 0983.103.844 để được giải đáp nhanh nhất bạn nhé. Chúng tôi gửi bạn bài tổng quan về đau tức ngực để bạn tham khảo cụ thể tại đây: https://suytim.pca-tech.onlinem.vn/bai-viet/thong-tin-benh/hoi-dap-ve-trieu-chung-dau-nguc.html Thân mến!
  • Đau tức ngực khám không ra nguyên nhân là bị làm sao?

    Tôi sn 1968bi đâu tức ngực ở giữa xương ưu0301c sau đó lan ra 2bên xuống cánh tay và tê các ngón tay cuôi cùng là bị tức vùng lưng ngang với xương ức mé trước .xin hỏi đây là bệnh gì ?Vì tôi đi khám bs không phát hiện gì
    Icon
    Chào bạn. Biểu hiện bạn đang gặp có nhiều nguyên nhân có thể dẫn tới như: - Bệnh tim mạch: Theo nhiều chuyên gia, nguyên nhân đau tức ngực trái phổ biến và rõ rệt nhất thường là do bệnh tim mạch gây ra - Bệnh đường tiêu hóa: Nếu bạn thường xuyên có cảm giác đau tức ở vùng ngực, thì rất có thể nguyên nhân đến từ các chứng bệnh về đường tiêu hóa như bêu0323nh viêm dạ dày, viêm thực quản, trào ngược dạ dày - thực quản,… - Chứng đau ngực trái liên quan bệnh lý về phổi: Khi mắc các bệnh lý như viêm phổi, viêm phế quản, tràn dịch màng phổi,... có thể gây ra các triệu chứng trong đó có đau ngực trái. - Đau ngực trái liên quan đến tâm lý: Nhiều người cho rằng đau nhói ngực trái chỉ liên quan đến bệnh tim mạch, đường tiêu hóa, rối loạn nhịp tim hay viêm cơ sụn,… Tuy nhiên, trên thực tế có thể là dấu hiệu do tâm lý gây nên. Tình trạng lo âu, lo sợ, căng thẳng, trầm cảm kéo dài,… là nguyên nhân dẫn đến chứng khó thở, mất ngủ, tâm lý hoang mang là không thể không kể đến chứng đau tức ngực trái. Trường hợp của bạn không biết bạn khám ở bệnh viện nào có uy tín không? Nếu khám ở bệnh viện lớn thì bạn hoàn toàn yên tâm và khả năng biểu hiện của bạn chỉ là do rối loạn thần kinh thực vật. Còn ngược lại bạn cần lên tuyến trên để khám lại. Chúng tôi gửi bạn bài tổng quan về đau tức ngực để bạn tham khảo cụ thể tại đây: https://suytim.pca-tech.onlinem.vn/bai-viet/thong-tin-benh/hoi-dap-ve-trieu-chung-dau-nguc.html Thân mến!
  • Tức ngực, khó thở, tim đập nhanh là bị làm sao?

    Chào bác sĩ. Cháu 21t cháu bị tức ngực và khó thở, tim đập nhanh thi thoảng cảm thấy tim cọ vào cái gì đó. Bác sĩ cho hỏi có sao không ạ?
    Icon
    Chào bạn. Biểu hiện đau tức ngực khó thở và tim đập nhanh có rất nhiều nguyên nhân. Vì bất kỳ lý do gì thì cũng đều ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của bạn. Chính vì vậy bạn cần được thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt. Chúng tôi gửi bạn một số nguyên nhân dẫn đến biểu hiện của bạn để bạn tham khảo: - Đau nhói ngực trái có thể liên quan đến bệnh tim mạch: Theo nhiều chuyên gia, nguyên nhân đau tức ngực trái phổ biến và rõ rệt nhất thường là do bệnh tim mạch gây ra - Triệu chứng đau ngực trái cảnh báo bệnh đường tiêu hóa: Nếu bạn thường xuyên có cảm giác đau tức ở vùng ngực, thì rất có thể nguyên nhân đến từ các chứng bệnh về đường tiêu hóa như bêu0323nh viêm dạ dày, viêm thực quản, trào ngược dạ dày - thực quản,… - Chứng đau ngực trái liên quan bệnh lý về phổi: Khi mắc các bệnh lý như viêm phổi, viêm phế quản, tràn dịch màng phổi,... có thể gây ra các triệu chứng trong đó có đau ngực trái. - Đau ngực trái liên quan đến tâm lý: Nhiều người cho rằng đau nhói ngực trái chỉ liên quan đến bệnh tim mạch, đường tiêu hóa, rối loạn nhịp tim hay viêm cơ sụn,… Tuy nhiên, trên thực tế có thể là dấu hiệu do tâm lý gây nên. Tình trạng lo âu, lo sợ, căng thẳng, trầm cảm kéo dài,… là nguyên nhân dẫn đến chứng khó thở, mất ngủ, tâm lý hoang mang là không thể không kể đến chứng đau tức ngực trái. Chúng tôi gửi bạn bài tổng quan về đau tức ngực để bạn tham khảo cụ thể tại đây: https://suytim.pca-tech.onlinem.vn/bai-viet/thong-tin-benh/hoi-dap-ve-trieu-chung-dau-nguc.html Thân mến!
  • Tim bẩm sinh có phải can thiệp không?

    Bác sĩ cho em hỏi con e 3.5 tháng mới khám tim ở viện nhi TW có báo con e bị tim bẩm sinh và nhận xét -TLT dưới van ĐMC có nhiều luồng shunt, đk shunt 2-4mm (đk tổng các dòng shunt 5.1x6.0 mm), shunt T-P, PGmax 33mmHg.ĐRTT 8.3mm. Buồng tin trái giãn .PFO đk 3.0mm, shunt T-p-Không TLN, không ÔĐM-Quai ĐMC quay trái, không hẹp eo ĐMCBác sĩ ở đó hẹn e 3-5 tháng cho con đi khám lại, e có hỏi tình trạng bệnh và hỏi có phải phẫu thuật k thì bác sĩ báo nếu phải phẫu thuật sẽ báo nên e k biết tình trạng bệnh của con mình ntn, mong đc các bác trả lờiEm cảm ơn các bác nhiều ạ
    Icon
    Chào bạn. Với trường hợp thông liên thất bẩm sinh có tới 75% có khả năng tự đóng lại. Cho nên trường hợp bác sĩ chưa chỉ định can thiệp ngay mà nói theo dõi thì bạn không nên quá lo lắng. Thời điểm hiện tại hãy tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ và cho bé tái khám định kỳ. Căn cứ vào kết quả mỗi lần đi khám bác sĩ sẽ có chỉ định cụ thể. Bạn yên tâm các bác sĩ sẽ làm những điều tốt nhất cho bé bạ nhé. Chúng tôi cung cấp thêm cho bạn cách chăm sóc trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh trong bài viết sau: https://suytim.pca-tech.onlinem.vn/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/cham-soc-tre-bi-di-tat-tim-bam-sinh-dung-cach.html Chúc bé khỏe mạnh chóng lớn!
  • Bệnh lên máu có khó thở, mệt mỏi điều trị thế nào?

    Xin chào chuyên gia. Tôi bị bệnh lên máu 5 năm nay rồi, vẫn uống thuốc điều trị theo bảo hiểm cấp. Tuy nhiên, nửa năm nay hết thuốc, tối không đi khám lại để lấy thuốc. Mấy ngày gần đây tôi bị khó thở, mệt nhiều khi đi lại, gắng sức. Xin hỏi chuyên gia bệnh của tôi có phải nặng hơn rồi không, điều trị thế nào để đỡ khó thở, mệt mỏi?
    Icon
    Chào bạn,Bệnh lên máu hay còn gọi là bệnh tăng huyết áp là bệnh lý tim mạch rất phổ biến hiện nay. Bệnh cần được điều trị nhằm kiểm soát tốt huyết áp và ngăn không tiến triển các biến chứng nguy hiểm. Đặc biệt, bệnh lên máu rất dễ chuyển sang suy tim nếu huyết áp tăng cao trong thời gian dài.Các triệu chứng khó thở, mệt mỏi khi đi lại, làm việc gắng sức có thể là dấu hiệu cảnh báo lên máu chuyển nặng, đã tiến triển sang suy tim. Nhất là khi đã nửa năm nay bạn không dùng thuốc huyết áp nên nguy cơ này càng cao hơn.Trước tiên, bạn cần đến bệnh viện để thăm khám, bác sĩ sẽ tiến hành các xét nghiệm để chẩn đoán mức độ bệnh và kê đơn thuốc điều trị phù hợp cho bạn. Các thuốc điều trị tăng huyết áp hay lên máu dùng phổ biến hiện nay bao gồm:- Thuốc chẹn beta (Bisoplus, Dilatrend, Concor, Egilok, Betaloc Zok, Teomin, Stadnolon): giúp làm giảm nhịp tim, giảm lượng máu đi qua động mạch.- Thuốc lợi tiểu (Verospirone, Spiromide, Aldactone, Kaleroid, Furosemide, Natrilix, Panangin): giúp loại bỏ dịch dư thừa trong máu để làm hạ huyết áp.- Thuốc ức chế men chuyển (Enalapril, Coversyl, Coversyl plus, Coveram, Triplixam, Zestril, Co-Trupril): giúp giãn mạch, hạ áp thường được dùng cho người bệnh có suy tim- Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II (Aprovel, Co-Aprovel, Telmisartan, Hyzaar, Cozaar, Co-Diovan)- Thuốc chẹn kênh canxi (Amlor, Plendil, Plendil plus, Natrixam, Lisonorm, Exforge): giúp tim đập chậm hơn để làm giảm áp lực trong lòng mạch.Nếu đã có suy tim, bác sĩ sẽ chỉ định phối hợp nhiều hơn một loại thuốc trên.Cùng với đó, bạn cần duy trì lối sống lành mạnh giúp kiểm soát huyết áp tốt hơn. Trong đó, chú ý:- Tăng cường các thực phẩm giàu chất xơ như rau xanh, trái cây tươi, ngũ cốc nguyên vỏ…- Ăn giảm mặn: Ăn các món hấp, luộc thay vì chiên, xào; không dùng nước chấm...- Hạn chế đồ ăn chứa nhiều chất béo động vật, tinh bột, đường…- Hạn chế sử dụng chất kích thích như rượu bia, cà phê, trà đặc, nước tăng lực có chứa caffeine…- Tập thể dục thường xuyên 30 phút mỗi ngày- Giảm căng thẳng, luyện những bài tập thư giãn như chạy bộ, hít thở sâu, yoga, thiền…Đồng thời, kết hợp thêm thực phẩm hỗ trợ Ích Tâm Khang cũng là giải pháp được nhiều người bệnh lên máu áp dụng. Tính tới thời điểm hiện tại, Ích Tâm Khang là sản phẩm cho tim mạch đầu tiên và duy nhất được kiểm chứng lâm sàng cho hiệu quả làm giảm triệu chứng của suy tim và ngăn ngừa suy tim tiến triển. Thậm chí, hiệu quả này còn được Tạp chí Khoa học Toàn cầu của Canada đăng tải năm 2014.Bị suy tim do lên máu nhưng giờ ông Đào (Gia Lâm, Hà Nội) đã không còn khó thở, huyết áp ổn định, ăn ngon, ngủ ngon, tinh thần sảng khoái nhờ sử dụng Ích Tâm Khang thường xuyên:Chia sẻ của ông Nguyễn Thái Đào về bí quyết trị bệnh lên máu hiệu quảNếu còn băn khoăn cần giải đáp, bạn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo số 0964.781.912 - 0983.103.844Thân mến!
  • Biến chứng suy tim độ 3 gồm những gì và trị thế nào?

    Xin chào! Tôi là nam, 59 tuổi, bị bệnh suy tim độ 2 gần 2 năm nay, mới chuyển sang suy tim độ 3. Tôi nghe nói giai đoạn này là suy tim nặng rất dễ bị biến chứng. Điều này có đúng không và nếu có thì biến chứng suy tim độ 3 là gì vậy bác sĩ?
    Icon
    Chào bạn,Đúng là đến độ 3, chức năng của tim đã bị suy yếu nhiều. Người bệnh bị mệt mỏi, khó thở ngay cả khi thực hiện những việc chỉ cần gắng sức nhẹ mà trước đây có thể làm được bình thường. Trái tim suy yếu dần, suy tim độ 3 rất dễ chuyển sang suy tim độ 4. Đồng thời, khi tim co bóp yếu hơn, lưu thông máu chậm hơn khiến người bệnh đứng trước những nguy cơ biến chứng như:- Cơn phù phổi cấp: còn gọi là chết đuối trên cạn, do suy tim làm ứ máu tại phổi. Lý do là vì tim bơm máu yếu khiến máu bị đọng tại nhiều cơ quan, trong đó có phổi. Máu tràn vào các phế nang và cản trở lưu thông khí ở đây, gây xuất hiện các triệu chứng khó thở đột ngột, khò khè, ho khan có kèm theo bọt màu hồng vì lẫn máu, đổ mồ hôi lạnh, da xanh tái…- Nhồi máu não: hay đột quỵ, là hệ quả của việc tim bơm máu lên các bộ phận trên cao như não rất kém, cộng với việc hình thành cục máu đông do ứ trệ tuần hoàn làm tắc động mạch não. Biến chứng này dễ gây tử vong hoặc tàn tật nếu không kịp cứu chữa- Bệnh về tim: gồm nhồi máu cơ tim, rối loạn nhịp tim, to tim, hư hại van; đều là vì tim suy yếu làm thay đổi nhịp và cấu trúc của tim.- Tổn thương gan: dẫn đến sẹo gan (bệnh xơ gan tim)- Suy thận: người bệnh có các dấu hiệu như mệt mỏi, chán ăn, thờ ơ, lượng nước tiểu giảm…Nhìn chung, người bệnh suy tim độ 3 sống được bao lâu sẽ phụ thuộc vào bệnh lý mắc kèm, khả năng đáp ứng điều trị và lối sống hàng ngày. Do đó, nếu người bệnh suy tim độ 3 do bệnh van tim và được phát hiện sớm, cấu trúc tim còn khá ổn định thì có thể được điều trị bằng phẫu thuật thay van tim. Trường hợp suy tim độ 3 do bệnh mạch vành thì người bệnh sẽ có tuổi thọ gần như người bình thường khi phục hồi chức năng tim bằng cách đặt stent chống tắc hẹp. Vậy mới nói, nếu kiên trì tập trung điều trị, thậm chí người suy tim cấp độ 3 còn có thể sống lâu hơn cả người suy tim cấp độ 1.Để kéo dài tuổi thọ của mình, trước tiên bạn cần tuân thủ chỉ định điều trị của bác sĩ về việc dùng thuốc, tái khám định kỳ. Kết hợp với đó là điều chỉnh lối sống lành mạnh hơn để tăng hiệu quả điều trị. Đồng thời, bạn cũng nên sử dụng thêm thực phẩm chức năng tốt cho tim Ích Tâm Khang để nâng cao hiệu quả điều trị. Rất nhiều người bệnh suy tim uống Ích Tâm Khang kéo dài được tuổi thọ, giảm triệu chứng và sống khỏe mạnh hơn. Ví dụ như trường hợp của ông Thịnh dưới đây:Ông Thịnh (Thái Nguyên) chia sẻ kinh nghiệm trị suy tim độ 3, độ 4 từ Ích Tâm KhangBạn cũng cần lưu ý đến những dấu hiệu sau:- Bụng to, sưng bàn chân và mắt cá chân- Tăng cân nhanh, có khi 2- 3kg/ngày hoặc 5kg/tuần- Khó thở tăng nặng, nhất là về đêm, hay hụt hơi- Mệt mỏi nhiều hơn, ngực nặng và khó chịu- Ho khan hoặc có đờm bọt màu hồng- Khả năng hoạt động trí não kém, hay nhầm lẫn và khó tập trungĐây là biểu hiện của việc suy tim tiếp tục tăng nặng. Hãy theo dõi và khám sớm nếu gặp phải nhé!Nếu còn băn khoăn cần giải đáp, bạn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo số 0964.781.912 - 0983.103.844Thân mến!
  • Suy tim khó thở về đêm cần điều trị như thế nào?

    Tôi bị suy tim độ 3 và bệnh mạch vành. Tôi vẫn đang uống thuốc của bệnh viện cấp, mấy tháng nay sức khoẻ bình thường. Nhưng khoảng 1 tuần gần đây tôi thấy khá mệt và hay bị khó thở về đêm. Vậy có sao không thưa chuyên gia?
    Icon
    Chào bạn,Khó thở là triệu chứng điển hình của bệnh suy tim, nguyên nhân do tim bơm và hút máu kém khiến máu bị ứ đọng lại tại phổi. Vì vậy mà việc lưu thông khí trong phổi trở nên khó khăn. Vào ban đêm là lúc người bệnh nằm xuống nghỉ ngơi, máu chảy tràn khắp phổi và khiến cho diện tích lưu thông khí lại càng giảm mạnh, khó thở tăng nặng hơn. Thậm chí nhiều người bị những cơn khó thở kịch phát khi đang ngủ.Bên cạnh đó, bạn nên cẩn thận kẻo bị nhầm giữa khó thở về đêm do suy tim và do bệnh hô hấp. Khó thở do suy tim xuất hiện cả khi hít vào và thở ra, còn bệnh hô hấp chỉ khó vào thì thở ra là chính, kèm theo đau họng, ho có đờm hay sốt. Để giảm bớt tình trạng này, bạn có thể kê cao gối khi nằm hay nằm ngủ ở tư thế nửa ngồi.Ngoài ra, khi triệu chứng suy tim đang ổn định mà có dấu hiệu tăng nặng thì bạn nên đi khám lại ngay. Vì đây rất có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn không còn đáp ứng tốt với thuốc nữa hoặc bệnh đang nặng hơn.Nếu còn băn khoăn cần giải đáp, bạn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo số 0964.781.912 - 0983.103.844Thân mến!
  • Suy tim độ 1 có nguy hiểm không? Nên điều trị ra sao?

    Xin nhờ chuyên gia tư vấn giúp. Ba tôi năm nay 52 tuổi, mới đi khám sức khỏe định kỳ thì phát hiện bị suy tim độ 1. Gia đình tôi rất lo lắng vì nghe nói bệnh này không chữa được. Liệu suy tim độ 1 có quá nguy hiểm không và điều trị ra sao ạ?
    Icon
    Chào bạn,Chúng tôi xin giải đáp thắc mắc của bạn như sau: Suy tim là tình trạng tim giảm khả năng bơm máu giàu oxy đi đến các cơ quan trong cơ thể và hút máu nghèo oxy về để đưa đến phổi trao đổi khí.Suy tim độ 1 chưa quá nguy hiểm Suy tim độ 1 là giai đoạn suy tim nhẹ nhất, không nguy hiểm và cũng chưa ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, cuộc sống của người bệnh. Nhưng người bệnh không nên chủ quan vì bệnh có thể nhanh chóng trở nặng, theo đó mà nguy cơ biến chứng và tuổi thọ bị ảnh hưởng ngày càng nhiều.Hướng dẫn điều trị suy tim độ 1 để tránh nguy hiểmKhông biết ba của bạn có mắc kèm bệnh nào khác không, vì suy tim thường không phát triển tự nhiên mà do nguyên nhân tim mạch hay bệnh mạn tính nào đó, hoặc do dùng thuốc. Việc điều trị bệnh cũng căn cứ theo nguyên nhân mà có nhiều khác biệt giữa từng người bệnh. Chủ yếu suy tim độ 1 được điều trị bằng thuốc, chế độ ăn và giải pháp thảo dược.Thuốc tập trung vào kiểm soát huyết áp, mỡ máu, nhịp tim và giảm bớt khối lượng công việc cho tim. Có nhiều nhóm thuốc điều trị suy tim khác nhau, thường sẽ kết hợp nhiều loại để đạt hiệu quả tốt nhất. Nếu ba bạn được kê đơn thuốc, nên nhắc bác tuân thủ chỉ định của bác sĩ, dùng đủ liều đúng giờ, không nên tự ý ngưng hay thay đổi. Nếu gặp vấn đề với thuốc điều trị thì tới tái khám lại, vì có nhiều người phải điều chỉnh thuốc một vài lần trước khi tìm được phác đồ phù hợp nhất.Dùng thuốc điều trị là ưu tiên hàng đầu với người bệnh suy tim độ 1Còn riêng trường hợp bị suy tim độ 1 do bệnh mạch vành, bệnh van tim nặng thì có thể cần phẫu thuật để giải quyết nguyên nhân. Bệnh mạch vành được xử lý bằng phẫu thuật bắc cầu động mạch hoặc đặt stent mạch vành, mục đích là khơi thông lại dòng chảy đưa máu về nuôi dưỡng cơ tim. Còn bệnh van tim thì phải sửa chữa lá van hư hỏng hoặc thay van mới.Chế độ sinh hoạt cũng là vấn đề cần lưu ý. Mặc dù nó không thể giúp khỏi bệnh suy tim nhưng lại là chìa khóa để nâng cao sức khoẻ cho cơ tim và cắt bỏ nhiều yếu tố làm bệnh nặng hơn. Hãy khuyên ba bạn tập thể dục mỗi ngày khoảng 30 phút với những bài tập nhẹ nhàng vừa sức: đi bộ, đạp xe, chơi cầu lông… Còn việc ăn uống thì tập trung vào cá, phần thịt nạc của thịt gia cầm, rau quả, trái cây tươi, gạo lứt, đậu các loại, sữa ít béo…; tránh mỡ động vật, thịt đỏ đậm, nước giải khát có đường, cà phê. Nếu có hút thuốc thì cần bỏ nhé, và hạn chế rượu bia, thậm chí là kiêng hoàn toàn.Với thực phẩm chức năng tốt cho tim, hiện nay có Tpbvsk Ích Tâm Khang đang được các chuyên gia tim mạch rất ưa chuộng. Đây là sản phẩm dành cho tim mạch đầu tiên và duy nhất có kiểm chứng lâm sàng cho làm giảm triệu chứng suy tim, ngăn ngừa suy tim tiến triển và giảm tần suất nhập viện. Hiệu quả của sản phẩm còn được bạn bè Quốc tế biết tới khi Tạp chí Khoa học Toàn cầu của Canada đăng tải năm 2014.Trên thực tế, rất nhiều người bệnh đã bổ sung Ích Tâm Khang trong giải pháp điều trị suy tim của mình và thu được hiệu quả bất ngờ. Điển hình là trường hợp của bà Xuân, dù bị suy tim nặng nhưng nhờ Ích Tâm Khang, giờ đây bà đi lại bình thường, quét sân, bê được nước, lau nhà, tắm rửa cho cả 4 đứa cháu.Bà Xuân (Hưng Yên) chia sẻ kinh nghiệm sống khỏe với bệnh suy tim suốt 10 năm qua Nếu bác sĩ điều trị không đề cập tới thì chắc hẳn bệnh của ba bạn chưa tới mức cần can thiệp ngoại khoa mà chỉ cần điều trị theo những phương pháp trên là đủ.Chúc ba bạn luôn có một trái tim khỏe!Nếu còn băn khoăn cần giải đáp, bạn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo số 0964.781.912 - 0983.103.844Thân mến!
  • Đau ngực trái cảm giác đầy lên cổ là bị bệnh gì?

    Dạ e chào bác sĩ tư vấn e vừa mới bị tức ngực hai ngày cảm giác như đau như no âu cái gì đau cảm giác đẩy ngược lên trên cổ bác sĩ cho e hỏi triệu chứng như vậy là bệnh gì e cũng chưa bị bao giờ
    Icon
    Chào bạn. Chứng đau ngực trái thực chất không phải là một bệnh mà có thể là triệu chứng của nhiều bệnh lý khác nhau. Qua chia sẻ của bạn khả năng bạn đang bị viêm loét dạ dày trào ngược. Tuy nhiên biểu hiện trên còn có thể do một số nguyên nhân khác như: - Đau nhói ngực trái có thể liên quan đến bệnh tim mạch: Theo nhiều chuyên gia, nguyên nhân đau tức ngực trái phổ biến và rõ rệt nhất thường là do bệnh tim mạch gây ra - Triệu chứng đau ngực trái cảnh báo bệnh đường tiêu hóa: Nếu bạn thường xuyên có cảm giác đau tức ở vùng ngực, thì rất có thể nguyên nhân đến từ các chứng bệnh về đường tiêu hóa như bêu0323nh viêm dạ dày, viêm thực quản, trào ngược dạ dày - thực quản,… - Chứng đau ngực trái liên quan bệnh lý về phổi: Khi mắc các bệnh lý như viêm phổi, viêm phế quản, tràn dịch màng phổi,... có thể gây ra các triệu chứng trong đó có đau ngực trái. - Đau ngực trái liên quan đến tâm lý: Nhiều người cho rằng đau nhói ngực trái chỉ liên quan đến bệnh tim mạch, đường tiêu hóa, rối loạn nhịp tim hay viêm cơ sụn,…Tuy nhiên, trên thực tế có thể là dấu hiệu do tâm lý gây nên. Tình trạng lo âu, lo sợ, căng thẳng, trầm cảm kéo dài,… là nguyên nhân dẫn đến chứng khó thở, mất ngủ, tâm lý hoang mang là không thể không kể đến chứng đau tức ngực trái. - Ngoài ra biểu hiện trên có thể do đau dây thần kinh liên sườn gây ra. Với mỗi nguyên nhân sẽ có phương pháp điều trị khác nhau. Vì vậy bạn nên trao đổi với phụ huynh để được đi khám tìm nguyên nhân và điều trị sớm bạn nhé. Chúng tôi gửi bạn bài viết tổng quan để bạn tìm hiểu thêm tại đây:https://suytim.pca-tech.onlinem.vn/bai-viet/thong-tin-benh/hoi-dap-ve-trieu-chung-dau-nguc.html Thân mến!
  • Biểu hiện tức ngực, khó thở, khi bị kích động là bị làm sao?

    Em mới 16 tuổi thôi ạ. Cách đây 2 năm em bắt đầu bị đau tức ngực trái và khó thở, có một thời gian bị thường xuyên thì mẹ có đưa đi khám ở bệnh viện gần nhà, bác sĩ nói hở van tim, kêu lên bệnh viện thành phố khám lại, em lên đó khám thì bs ở đó nói ko bị hở, rồi cho thuốc khó thở về uống, nhưng thuốc đó mỗi lần em uống là lại bị đau dữ dội hơn nữa. Mà mỗi lần em bị kích động, tức giận là em bị làm mệt, đau với khó thở nhiều lắm ạ, tầm nửa tiếng thì em mới đỡ được, em đau mà em ko nói nổi luôn, bình thường đôi khi em đang ngồi học em cũng bị vậy. Bác sĩ tư vấn giúp em là em nên làm gì được không ạ
    Icon
    Chào bạn. chia sẻ của bạn thì bạn đã đi khám cách đây 2 năm vậy sau thời gian đó bạn đã đi khám lại chưa? Vì với những gì bạn chia sẻ chúng tôi nhận thấy khả năng bạn đang bị rối loạn thần kinh thực vật. Tuy nhiên một số bệnh lý khác cũng có thể dẫn đến trình trạng trên như: - Bệnh lý liên quan đến tim mạch: Thiếu máu cơ tim, rối loạn nhịp tim - Có thể nguyên nhân đến từ các chứng bệnh về đường tiêu hóa như bêu0323nh viêm dạ dày, viêm thực quản, trào ngược dạ dày- thực quản - Liên quan bệnh lý về phổi: Khi mắc các bệnh lý như viêm phổi, viêm phế quản, tràn dịch màng phổi,... có thể gây ra các triệu chứng trong đó có đau ngực trái. - Ngoài ra biểu hiện trên có thể do đau dây thần kinh liên sườn gây ra. Với mỗi nguyên nhân sẽ có phương pháp điều trị khác nhau. Vì vậy nếu bạn đi thăm khám cách đây đã hơn 2 năm thì tốt nhất bạn nên trao đổi với bố mẹ để được đi thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt. Khi bạn sử dụng thuốc kê đơn biểu hiện không những không cải thiện mà còn tăng lê thì tốt nhất bạn cần trao đổi trực tiếp với bác sĩ điều trị cho bạn. Ngoài ra bạn cần điều chỉnh lại chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt hợp lý như: - Nên dùng các món ăn chế biến từ cá, hải sản để có thêm các acid béo không no, omega, khoáng chất tốt cho hoạt động của tim - Giữ tâm lý ổn định bằng cách tập thiền, yoga, dưỡng sinh, hít sâu thở chậm….Tránh căng thẳng lo lắng quá nhiều. - Tăng cường giao lưu với bạn bè, thư giãn tâm lý, cân đối hợp lý giữa thời gian làm việc và nghỉ ngơi. - Cần hạn chế đồ ăn nhanh, chứa nhiều muối. Thân mến!