Hỏi đáp với chuyên gia

Câu hỏi chuyên gia

  • Tăng gánh thất trái có nguy hiểm không Trị thế nào?

    Em 30 tuổi,đi khám sức khỏe định kỳ thì phát hiện bị tăng gánh thất trái,nhưng em cũng không thấy biểu hiện gì của bệnh sức khỏe vẫn bình thường ạ.vậy bác sĩ cho em hỏi bệnh này có nguy hiểm lắm không ạ và hướng điều trị như thế nào ạ? Cảm ơn bác sĩ!
    Icon
    Chào bạn,

    Bệnh tăng gánh thất trái là tình trạng tăng gánh nặng cho buồng thất trái của tim, làm tim phải hoạt động, co bóp mạnh hơn để đảm bảo cung cấp máu cho cơ thể. Bệnh thường là hậu quả của tăng huyết áp, hở hay hẹp van động mạch chủ, hẹp eo động mạch chủ, hở van 2 lá, còn ống động mạch, thiếu máu cơ tim cục bộ... 

    Người bệnh tăng gánh thất trái thường gặp những triệu chứng khó chịu như khó thở, mệt mỏi, đau ngực… Thế nhưng điều nguy hiểm hơn, bệnh có thể dẫn đến biến chứng suy tim không hồi phục.

    Tăng gánh thất trái nguy hiểm bởi có thể dẫn tới suy tim

    Thời gian đầu tim đang còn khả năng bù trừ vì vậy bạn chưa có dấu hiệu tăng gánh thất trái gì. Nhưng về lâu dài nếu không được điều trị, tăng gánh thất trái khiến tim phải làm việc gắng sức hơn, gây phì đại thất trái, suy giảm chức năng thất trái và cuối cùng là dẫn đến suy tim.

    Thời gian để dẫn đến suy tim phụ thuộc nhiều yếu tố như: tuổi, thói quen sinh hoạt, ăn mặn, điều trị hay không điều trị, lao động nặng… có thể suy tim sau một vài năm. Tuy nhiên, nếu có phương pháp điều trị phù hợp bạn hoàn toàn có thể chung sống hòa bình với căn bệnh này và phòng ngừa suy tim.



    Suy tim là hậu quả cuối cùng của tăng gánh thất trái nếu không được điều trị tốt

    Cách điều trị bệnh tăng gánh thất trái

    Để điều trị tăng gánh thất trái cũng giống như tăng gánh thất phải, trước tiên cần xác định chính xác nguyên nhân gây tăng gánh thất trái, đó có thể là do tăng huyết áp, hở van tim, bệnh cơ tim… Từ đó sẽ có hướng điều trị phù hợp với từng nguyên nhân gây bệnh.

    Thuốc điều trị tăng gánh thất trái là thuốc giúp kiểm soát các bệnh lý nền kể trên và ngăn ngừa tăng gánh thất trái nặng lên. Đây là chỉ định bắt buộc bạn cần tuân thủ. Nếu nguyên nhân gây tăng gánh thất trái là hở van tim, bạn có thể được chỉ định phẫu thuật thay van tim nếu mức độ hở van lớn và không còn đáp ứng với thuốc điều trị. 

    Bên cạnh đó bạn cũng cần chú ý đến chế độ ăn và tập luyện nhằm làm tăng hiệu quả điều trị tăng gánh thất trái, bao gồm:

    - Hạn chế sử dụng chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, cà phê.

    - Thực hiện chế độ ăn giảm muối cho người bệnh suy tim

    - Hạn chế ăn những thực phẩm có chứa nhiều chất béo như mỡ động vật, các loại thịt đỏ như thịt lợn, thịt bò,…thay vào đó nên bổ sung nhiều rau quả tươi trong khẩu phần ăn.

    - Tập thể dục vừa sức điều độ giúp máu lưu thông tốt hơn.

    Để nâng cao hiệu quả điều trị, phòng ngừa được suy tim, ngoài sử dụng thuốc điều trị, bạn nên phối hợp sử dụng sớm TPCN Ích Tâm Khang với liều 4 viên/ngày, chia 2 lần, liệu trình sử dụng tối thiểu từ 3-6 tháng.. Ích Tâm Khang sẽ giúp tăng cường chức năng tim, giúp tim bơm máu khỏe hơn và tăng cường lưu thông máu. Nhờ đó sẽ giúp bạn thuyên giảm các triệu chứng khó thở, mệt mỏi, đau ngực… và tăng cường chức năng tâm thất trái, phòng ngừa nguy cơ suy tim tiến triển. Hiệu quả của sản phẩm đã được kiểm chứng lâm sàng và được đăng tải trên tạp chí Dinh dưỡng Trị liệu Canada năm 2014.

    Bạn có thể lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm điều trị của một người bệnh tăng huyết áp đã chuyển sang giai đoạn tăng gánh thất trái, nhưng nhờ có phương pháp điều trị phù hợp đã kiểm soát được bệnh tình qua video sau:



    Bí quyết điều trị tăng gánh thất trái do tăng huyết áp của ông Đào (Gia Lâm, Hà Nội)

    Xem thêm: Kinh nghiệm điều trị tăng gánh thất trái, phì đại cơ tim của bà Vân (Hải Dương) 

    Hy vọng bài viết trên đây đã giải đáp được băn khoăn của bạn về tăng gánh thất trái có nguy hiểm không. Đồng thời giúp bạn có cho mình hướng điều trị tăng gánh thất trái phù hợp để kiểm soát bệnh và ngăn ngừa biến chứng suy tim tiến triển.

    Chúc bạn mau khỏe.

    Thân mến!

     

     
  • Nam

    Em 30 tuổi,đi khám sức khỏe định kỳ thì phát hiện bị tăng gánh thất trái,nhưng em cũng không thấy biểu hiện gì của bệnh sức khỏe vẫn bình thường ạ.vậy bác sỹ cho em hỏi bệnh này có nguy hiểm lắm không ạ và hướng điều trị như thế nào ạ?cảm ơn bác sỹ!
    Icon
    {"question":"Em 30 tuổi,đi khám sức khỏe định kỳ thì phát hiện bị tăng gánh thất trái,nhưng em cũng không thấy biểu hiện gì của bệnh sức khỏe vẫn bình thường ạ.vậy bác sỹ cho em hỏi bệnh này có nguy hiểm lắm không ạ và hướng điều trị như thế nào ạ?cảm ơn bác sỹ!"fullname":"Nam"email":""address":"124 âu cơ tây hồ hà nội"phone":"0983863089"keyword":"Nam"metadesc":"Nam"title_seo":"Nam"}
  • Đặt tay lên ngực trái không cảm nhận được nhịp đập của tim

    Bác sỹ ơi.cháu có người bạn khi đặt tay lên ngực chỗ tim của bạn ấy sao cháu k cảm nhận được nhịp tim đập và nếu có thì tim đập rất yếu . Bác sỹ cho cháu biết là bị sao k ạ
    Icon
    Chào bạn, Nếu chỉ xác định được nhịp tim qua việc chạm ngực hoàn toàn chưa chính xác và chưa thể kết luận mắc bệnh gì cả. Nếu muốn kiểm tra nhịp tim bạn có thể tiến hành đo nhịp tim, điện tâm đồ. Thân mến!
    "}
  • Tùng

    Bác sỹ ơi.cháu có người bạn khi đặt tay lên ngực chỗ tim của bạn ấy sao cháu k cảm nhận được nhịp tim đập và nếu có thì tim đập rất yếu . Bác sỹ cho cháu biết là bị sao k ạ
    Icon
    {"question":"Bác sỹ ơi.cháu có người bạn khi đặt tay lên ngực chỗ tim của bạn ấy sao cháu k cảm nhận được nhịp tim đập và nếu có thì tim đập rất yếu . Bác sỹ cho cháu biết là bị sao k ạ"fullname":"Tùng"email":"[email protected]"address":"Quảng châu tp hưng yên"phone":"01644330643"keyword":"Tùng"metadesc":"Tùng"title_seo":"Tùng"}
  • Tùng

    Cháu có người bạn . Khi cháu đặt tay lên ngực bạn ấy cháu không cảm nhận được nhịp tim đập và nếu thì đập rất yếu vậy bác sỹ cho cháu hỏi bạn cháu bị làm sao không ak
    Icon
    {"question":"Cháu có người bạn . Khi cháu đặt tay lên ngực bạn ấy cháu không cảm nhận được nhịp tim đập và nếu thì đập rất yếu vậy bác sỹ cho cháu hỏi bạn cháu bị làm sao không ak"fullname":"Tùng"email":""address":""phone":""keyword":"Tùng"metadesc":"Tùng"title_seo":"Tùng"}
  • Dấu hiệu nào cảnh báo đột quỵ sớm?

    Tôi năm nay 70 tuổi mắc bệnh mạch vành 3 năm, gần đây thường gặp phải các triệu chứng đau ngực, khó thở. Năm 2015 tôi lên cơn nhồi máu cơ tim, và phải đi viện khám. Tôi muốn hỏi làm sao để nhận biết được cơn đột quỵ sớm, và phải điều trị như thế nào để phòng ngừa cơn nhồi máu cơ tim, đột quỵ
    Icon
    Chào bác,Đột quỵ và nhồi máu cơ tim là những biến chứng do bệnh mạch vành gây nên, bởi những mảng xơ vữa hình thành, tạo lên những cục huyết khối: trong trường hợp tắc mạch vành gây nhồi máu cơ tim, tắc mạch não gây đột quỵ. Và nếu xảy ra đột quỵ, nếu phát hiện muộn có thể nguy hiểm đến tính mạng.Tuy nhiên, đột quỵ sẽ có những dấu hiệu nhận biết sớm để có thể cấp cứu kịp thời. Cụ thể một số dấu hiệu nhận biết sớm như sau:– Dấu hiệu ở thị lực: Thị lực giảm, nhìn mờ dần cả hai mắt hoặc một mắt, tuy nhiên biểu hiện này không rõ ràng nên bên cạnh khó nhận ra. Chỉ có người bệnh khi nhận thấy mình có dấu hiệu này thì nên yêu cầu được cấp cứu ngay.– Dấu hiệu ở hình thể mặt: Mặt có biểu hiện thiếu cân xứng, miệng méo, nhân trung hơi lệch qua một bên so với bình thường, nếp mũi má bên yếu bị rũ xuống. Đặc biệt khi người bệnh nói hoặc cười thì sẽ thấy rõ dấu hiệu méo miệng.– Dấu hiệu ở tay: Cảm giác của người bị đột quỵ là tay bị tê mỏi, khó cử động, khó thao tác. Ngoài ra thì người bệnh cũng cảm thấy đi lại khó khăn, không nhấc chân lên được.– Dấu hiệu qua giọng nói: Người bị đột quỵ có thể gặp triệu chứng nói ngọng bất thường, môi lưỡi bị tê cứng, miệng mở khó, phải gắng sức thì mới nói được.– Dấu hiệu qua nhận thức: Người bệnh có biểu hiện rối loạn trí nhớ, không nhận thức được, mắt mờ, tai ù không nghe rõ.– Dấu hiệu ở thần kinh: Người bệnh cảm thấy nhức đầu dữ dội. Đây là triệu chứng nặng và khá phổ biến của bệnh đột quỵ, nhất là người bệnh có tiền sử bị đau nửa đầu.Tuy nhiên, tốt nhất là bác nên phòng ngừa những cơn nhồi máu cơ tim, đột quỵ. Để đạt được hiệu quả cao trong điều trị, trước mắt người bệnh vẫn cần phải tuần thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ, tái khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ để theo dõi tiến triển của bệnh, từ đó có hướng xử trí kịp thời. Bên cạnh đó, đặc điểm của bệnh mạch vành chịu ảnh hưởng nhiều bởi chế độ ăn và tập luyện như: hạn chế sử dụng chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, cà phê,… ăn giảm muối, hạn chế ăn những thực phẩm có chứa nhiều chất béo như mỡ động vật, các loại thịt đỏ như thịt lợn, thịt bò,…thay vào đó nên bổ sung nhiều loại rau quả tươi, tập thể dục vừa sức điều độ.Song song với sử dụng thuốc điều trị, để nâng cao hiệu quả điều trị bác nên sử dụng sớm sản phẩm Ích Tâm Khang với liều 4 viên/ngày, chia 2 lần, liệu trình sử dụng tối thiểu từ 3-6 tháng. Sản phẩm có tác dụng giãn mạch, giúp tăng cường lượng máu tới tim, làm tiêu cục huyết khối phòng ngừa những cơn nhồi máu cơ tim, đột quỵ, bên cạnh đó còn giúp làm giảm hình thành những mảng xơ vữa.Bác có thể lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm điều trị từ một người bệnh bị tắc hẹp mạch vành 80-90 %, mà trước đây đã từng gặp phải nhiều cơn nhồi máu cơ tim, đột quỵ, nhưng giờ đây vẫn có cuộc sống khỏe mạnh nhờ có phương pháp điều trị phù hợp qua video sau:Chúc bác sức khỏe.Thân mến!
  • Suy tim độ 3 dấu hiệu ho, sốt là do nguyên nhân gì?

    Anh trai tôi suy tim độ 3, đã điều trị 9 tháng và vẫn tiếp tục điều trị. triệu chứng hiện giờ là: 1 ngày sốt 2-3 lần, ho nhiều, tim đập nhanh, huyết áp vẫn đang được nâng lên nhờ dùng thuốc. Xin hỏi triệu chứng ho và sốt là nguyên nhân gì? Xin tư vấn hướng điều trị?
    Icon
    Chào bạn,Suy tim tức là chức năng hoạt động của tim bị suy yếu, dẫn đến khả năng co bóp yếu, máu lưu thông không hiệu quả, dẫn đến ứ máu ở phổi gây phù phổi, ứ dịch ở các chi gây phù chân. Trong trường hợp dịch chứa trong phổi nhiều có thể gây tràn dịch màng phổi, và gây ho, đặc biệt là vào ban đêm.Và khi có hiện tượng tràn dịch màng phổi, khả năng bị viêm phổi rất cao, dẫn đến sốt. Để khắc phục trường hợp này, thường sẽ được chỉ định sử dụng thuốc lợi tiểu, giảm ứ dịch ở phổi và các chi, dùng hạ sốt để giảm sốt và dùng kháng sinh.Đối với những người suy tim, do chức năng co bóp của tim yếu nên thường sẽ bị huyết áp thấp, vì thế cần sử dụng thuốc tăng cường hoạt động, giúp tim co bóp hiệu quả hơn, nhằm nâng huyết áp lên, đáp ứng nhu cầu oxy của cơ thể.Hiện tại mắt và da của anh bạn bị vàng vì vậy có thể đã ảnh hưởng đến chức năng gan, vì vậy anh bạn nên kiểm tra lại chứng năng gan và điều trị sớm.Để nâng cao hiệu quả điều trị hơn, bạn nên cho anh tham khảo sử dụng sớm sản phẩm Ích Tâm Khang với liều 4 viên/ngày, chia 2 lần và vừa dùng vừa theo dõi huyết áp, nếu có biệu hiện choáng, thì giảm liều sử dụng xuống còn 2 viên/ngày, chia 2 lần, liệu trình sử dụng sản phẩm từ 3-6 tháng. Sản phẩm có tác dụng cung cấp năng lượng cho tim hoạt động, giãn mạch hoạt huyết giúp máu lưu thông qua tim dễ dàng hơn giúp giảm các triệu chứng ho, phù, khó thở. Kết quả hỗ trợ điều trị suy tim của Ích Tâm Khang đã được đăng tải trên tạp chí khoa học toàn cầu tại Canada.Bạn có thể lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm điều trị của một người đã từng bị suy tim, và phải gánh chịu hàng loạt những triệu chứng như ho, khó thở, phù nhưng vẫn có một cuộc sống khỏe mạnh như những người bình thường qua video sau:Chúc bạn sức khỏe.Thân mến!
  • Nhồi máu cơ tim do thiếu máu cơ tim điều trị như thế nào?

    Bố tôi năm nay 72 tuổi, đợt vừa rồi có bị một cơn khó thở, đau ngực, và được đi cấp cứu. Bác sĩ có bảo là do nhồi máu cơ tim do thiếu máu cơ tim, và chỉ định cho bố tôi đặt stent. Trước đây bố tôi đã từng bị bệnh mạch vành. Vậy sau khi đặt stent bệnh có khỏi được không? và phải điều trị nhưng thế nào để không bị nhồi máu cơ tim.
    Icon
    Chào bạn,Đối với bệnh mạch vành, sau khi đặt stent không có nghĩa là bệnh sẽ khỏi hoàn toàn mà chỉ giúp bệnh từ thể nặng sang một tình trạng nhẹ hơn, người bệnh vẫn có khả năng bị tái tắc hẹp đoạn đã đặt, và có thể tắc hẹp cả đoạn mạch vành khác. Vì vậy, sau khi đặt stent người bệnh cần phải có phương pháp điều trị phù hợp để hạn chế tiến trển của bệnh.Trước mắt, trước và sau khi can thiệp đặt stent, bác cần sử dụng thuốc điều trị theo đúng chỉ định của bác sĩ kết hợp với điều chỉnh lối sống khoa học, cùng chế độ ăn tập luyện phù hợp:- Hạn chế cho bác sử dụng chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, cà phê,…- Hạn chế ăn những thực phẩm có chứa nhiều chất béo như mỡ động vật, các loại thịt đỏ như thịt lợn, bò,…thay vào đó là bổ sung nhiều rau quả tươi trong khẩu phần ăn.- Ăn giảm muối.- Sau khi sức khỏe của bác ổn định, nên khuyến khích bác tập thể dục vừa sức, điều độ như tập yoga, đi bộ 15-20 phút, để tăng cường tuần hoàn bàng hệ tim.Song song với việc sử dụng thuốc điều trị, nên cho bác sử dụng sớm sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược như sản phẩm Ích Tâm Khang với liều 4 viên/ngày, chia 2 lần, liệu trình sử dụng tối thiểu từ 3-6 tháng. Sản phẩm có tác dụng giãn mạch, hoạt huyết giúp tăng cường lượng máu tới tim, làm tiêu cục huyết khối ngăn ngừa cơn nhồi máu cơ tim, phòng chống tái tắc hẹp mạch vành.Trên thực tế có nhiều người tắc hẹp mạch vành 80-90% liên tục phải gánh chịu những cơn đau ngực triển miền, nhưng sau khi có phương pháp điều trị phù hợp họ có thể sống khỏe mạnh. Bạn có thể lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm điều trị từ một người bệnh qua video sau:Chúc bác sức khỏe.Thân mến!
  • Hở van tim nhẹ - mất ngủ có phải do bệnh tim

    Em 26 tuổi. Kiểm tra sức khỏe tổng thể, phát hiện mình bị hở van tim 2 lá nhẹ. Từ bé đến giờ em không có biểu hiện gì về bệnh tim, nhưng trong 1 khoảng thời gian gần đây em bị mất ngủ, ngủ không sâu giấc, mệt mỏi. Chuyên gia có thể tư vấn cho em biết em bị như thế có phải là do bệnh tim không, và cách điều trị như thế nào?
    Icon
    Chào bạn,Hở van tim 2 lá nhẹ là hở van sinh lý, không quá lo ngại. Trong trường hợp bạn chưa có các triệu chứng như đau ngực, khó thở, mệt mỏi thì chưa cần phải sử dụng thuốc điều trị.Với những biểu hiện ngủ không sâu giấc có thể là do về tinh thần không ổn định, căng thẳng, stress gây nên, không phải do bệnh tim mạch gây nên. Tuy nhiên, vấn đề về thần kinh cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến tình trạng bệnh của bạn. Vì vậy, trước mắt để khắc phục tình trạng mất ngủ và hạn chế tiến triển của bệnh hở van tim, bạn cần điều chỉnh lối sống khoa học, lành mạnh như:- Điều chỉnh lối sống khoa học, lành mạnh như hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, cà phê,…- Tránh thức khuya, nên ăn uống, ngủ nghỉ điều độ, tập hít sâu thở chậm, tập thể dục thường xuyên như tập Yoga, ngồi thiền giúp giải tỏa căng thẳng, stress.- Ăn giảm muối.- Hạn chế ăn những thực phẩm có chứa chất béo, mỡ động vật, thịt đỏ như thịt lợn, thịt bò,…thay vào đó nên ăn nhiều rau củ quả tươi.Bệnh van tim có diễn biến phức tạp và có thể tiến triển nặng lên, vì thế bạn vẫn nên tái khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ để theo dõi tình trạng từ đó mới có hướng xử trí kịp thời.Để hạn chế tiến triển của bệnh hở van tim, bạn nên tham khảo sử dụng thêm sản phẩm Ích Tâm Khang với liều 4 viên/ngày, chia 2 lần, liệu trình sử dụng tối thiểu từ 3-6 tháng. Sản phẩm có tác dụng giãn mạch, hoạt huyết giúp máu lưu thông qua van dễ dàng hơn, hạn chế tiến triển của bệnh, phòng ngừa suy tim.Bạn có thể lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm điều trị từ một người bị hở van tim những vẫn có một cuộc sống khỏe mạnh như người bình thường qua video sau:https://www.youtube.com/watch?v=fdseWRGTwF4&index=5&list=PLM9GS9CJrvmsJ68VoMujqiMznpf6BjPIdChúc bạn sức khỏe.Thân mến!
  • Đã đặt stent, đang uống thuốc muốn nhổ răng có được không?

    Tôi bị bệnh mạch vành đã đặt stent 4 tháng, đang uống Plavix, Aspirin hàng ngày. Nay muốn nhổ răng, nhưng bác sĩ bảo ngưng uống thuốc 5 ngày. Xin hỏi như vậy có nguy hiểm không? Trước khi nhổ răng có cần thử máu không? Sau khi nhổ răng thì bao lâu uống thuốc lại và có uống bù không.
    Icon
    Chào bạn,

    Thứ nhất là bạn không phải uống bù, và những lời bác sĩ khuyên ngưng dùng thuốc là đúng, bưởi Plavix, Aspirin là các thuốc kháng đông, vì vậy trong khi nhổ răng, sử dụng cùng thuốc này sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu. Cụ thể các thuốc chống ngưng kết tiểu cầu, trước khi làm bất cứ thủ thuật đều cần ngừng trước 5 ngày, điều này không nguy hiểm gì cả.

    Với các thuốc chống đông kháng vitamin K như Sintrom, người bệnh có thể không ngừng lại trước phẫu thuật nhưng liều thấp hơn một chút, sao cho tỉ lệ INR khoảng 2 là được.

    Sau khi nhổ răng có thể uống ngày hôm sau. Đừng uống ngay hôm đầu vì hôm đầu thường đau. Nếu bị đau có thể dùng ngay Aspirin sau khi làm tiểu phẫu, uống sau ăn cơm.