Đối với người bị rung tâm nhĩ cần phải giữ lối sống lành mạnh, kiểm soát tốt huyết áp, tiểu đường, tránh stress… để phòng ngừa đột quỵ và suy tim.
Rối loạn nhịp tim làm tăng nguy cơ đột quị do máu ứ đọng, tạo thành các cục máu đông và dẫn tới suy tim do máu không bơm đủ máu đi nuôi cơ thể.
Hầu hết mọi người đều vượt qua và có thể tiếp tục cuộc sống sau cơn đau tim đầu tiên. Tuy nhiên, để đảm bảo hồi phục hoàn toàn sau khi trái tim bị tấn công, bạn nên tham khảo các bước dưới đây.
Bạn có thể tiết kiệm chi phí điều trị bệnh tim bằng cách thay đổi thuốc, dùng bảo hiểm y tế, thay đổi lối sống, kiểm soát huyết áp, cholesterol máu, tiểu đường.
Ngủ không đủ giấc hoặc ngủ quá nhiều đều có thể làm tăng nguy cơ phát triển các bệnh tim mạch như: bệnh mạch vành, xơ vữa mạch, cao huyết áp…
Tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, hút thuốc lá, béo phì, đái tháo đường… là những yếu tố nguy cơ phát triển bệnh động mạch vành, dẫn đến các cơn đau thắt ngực
Mối liên quan giữa mất ngủ mạn tính (ít hơn năm giờ ngủ mỗi đêm) và bệnh tim mạch cũng như các yếu tố nguy cơ của nó đã được chứng minh trong rất nhiều nghiên cứu gần đây.
Trầm cảm không chỉ ảnh hưởng đến bộ não mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể, nó có liên quan tới rất nhiều vấn đề sức khỏe, trong đó có bệnh tim. Những biểu hiện của trầm cảm sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng điều trị và quá trình hồi phục của bệnh nhân.
Người ta thường nhắc đến tác hại của hút thuốc lá với vấn đề về hô hấp và ung thư phổi. Nhưng bạn có biết đây cũng chính là một nguyên nhân gây bệnh tim mạch ở cả nam và nữ?
Bệnh cơ tim là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến suy tim. Người mắc bệnh cơ tim thường có nguy cơ loạn nhịp tim hoặc đột tử, hoặc cả hai.
Nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch tăng lên cùng với tuổi tác. Người cao tuổi có nguy cơ cao mắc các bệnh về tim mạch như loạn nhịp tim, bệnh động mạch vành, đau tim…