Van tim là những “cánh cửa” giữa các buồng tim để giữ cho máu lưu thông theo một chiều nhất định. Một số bệnh van tim thường gặp như hẹp, hở van tim làm ảnh hưởng lớn đến khả năng bơm máu của tim và có thể dẫn đến suy tim nếu không được phát hiện sớm, điều trị tốt.
Bệnh mạch vành là bệnh lý tim mạch gây ra tình trạng thiếu máu hoặc nhồi máu cơ tim. Đặt stent mạch vành giúp máu lưu thông, giảm đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim
Cholesterol là một trong các yếu tố nguy cơ dẫn tới chứng xơ vữa động mạch, nếu được phát hiện sớm thì việc điều trị sẽ hiệu quả hơn nhiều.
Hồi hộp còn gọi là đánh trống ngực là một triệu chứng hay gặp ở rất nhiều người. Nó không phải là một triệu chứng đặc trưng cho một nhóm bệnh tim nào.
Hẹp hở van 2 lá là một bệnh lý thường gặp, xảy ra khi van 2 lá không thể đóng chặt (hở van) hoặc mở ra hoàn toàn (hẹp van). Việc điều trị sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân, triệu chứng và mức độ hẹp hở van. Mục tiêu là giúp người bệnh giảm triệu chứng mệt mỏi, khó thở, đau ngực… (nếu có) và phòng ngừa suy tim.
12 dấu hiệu cảnh báo bệnh tim cần lưu ý: lo âu, mệt mỏi, đau tức ngực, ho, chóng mặt, buồn nôn chán ăn, đau lan ra nhiều phía cơ thể, rối loạn nhịp tim.
Khi nhắc tới bệnh tim, hầu hết mọi người nghĩ về một cơn nhồi máu cơ tim – xảy ra khi có một tắc nghẽn trong động mạch vành, khiến cơ tim nhanh chóng bị hư hỏng và chết.
Điều trị suy tim cần bắt đầu từ thay đổi lối sống, sử dụng thuốc đến các biện pháp can thiệp mạch vành qua da và phẫu thuật.
Chúng ta đã rất thân thuộc với thuật ngữ "nhịp tim", tuy nhiên nhịp tim được hình thành như thế nào và yếu tố nào quyết định nhịp tim hằng ngày của bạn?
Khi trái tim suy yếu, lượng oxy cung cấp đến các cơ quan không đủ thì cơ thể sẽ lên tiếng và hình thành các cơ chế bù trừ để duy trì lượng máu đến các cơ quan.
Bên cạnh các dấu hiệu lâm sàng và tiền sử bệnh, phân suất tống máu (EF) là một chỉ số rất quan trọng để đánh giá chức năng tim của các bệnh nhân suy tim. Tuy nhiên hiện nay có rất nhiều bệnh nhân vẫn chưa hiểu biết rõ ràng và đầy đủ về ý nghĩa cũng như giá trị của chỉ số này. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ phân suất tống máu EF là gì, cách tính và ý nghĩa của chỉ số phân suất tống máu.