Có nhiều dạng bệnh suy tim và một trong số đó là suy tim tâm thu – nguyên nhân khiến cho trái tim giảm khả năng đẩy máu đi vào động mạch để trao đổi oxy và cung cấp các cơ quan. Nếu phát hiện sớm được bệnh và có phương pháp điều trị phù hợp, tích cực sẽ góp phần cải thiện đáng kể sức khỏe tim mạch.
Chẩn đoán nhồi máu cơ tim sớm và chính xác sẽ giúp người bệnh nhanh chóng tiếp cận được các phác đồ điều trị phù hợp, nhằm hạn chế các biến chứng nặng của nhồi máu cơ tim và giảm tỷ lệ tử vong.
Có thể bạn đã sống sót qua cơn nhồi máu cơ tim cấp. Nhưng sau biến cố, bạn vẫn phải đối mặt với những rủi ro như rối loạn nhịp tim, suy tim... Bởi vậy mà việc điều trị sau nhồi máu cơ tim cấp là vô cùng quan trọng. Nếu được chữa trị đúng và kịp thời, bạn sẽ giảm được nguy cơ biến chứng và tỷ lệ tử vong.
Suy tim được phân loại theo nhiều cách khác nhau, nếu theo vị trí thì người bệnh có thể bị suy tim trái, suy tim phải hoặc suy tim toàn bộ. Vậy bệnh lý này có nguy hiểm hay không? Bạn sẽ tìm được câu trả lời trong bài viết dưới đây.
Suy tim giai đoạn cuối thực sự là nỗi ám ảnh lớn nếu chẳng may bản thân hoặc gia đình có người mắc phải căn bệnh này. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây tử vong sớm cho người bệnh tim mạch trên thế giới. Bởi vậy người bệnh luôn kiếm tìm một phương pháp điều trị giúp cải thiện triệu chứng, kéo dài tuổi thọ.
Suy tim sung huyết là chặng đường cuối cùng mà đa số những người bệnh tim mạch đều phải trải qua. Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, chứng bệnh này sẽ tiến triển nặng lên và người bệnh có nguy cơ tử vong sớm.
Trong các bệnh tim mạch nói chung thì suy tim là con đường cuối cùng, là nguyên nhân gây ra hàng loạt các triệu chứng như khó thở, mệt mỏi, đau ngực, ho khan, phù, làm giảm chất lượng cuộc sống, nó còn khiến người bệnh luôn cảm thấy cái chết đang đến gần với mình hơn bao giờ hết
Suy tim là căn bệnh rất nguy hiểm với các triệu chứng khó thở, mệt mỏi, ho, phù... Nếu không phát hiện sớm và điều trị đúng cách sẽ làm giảm chất lượng sống và rút ngắn tuổi thọ của người bệnh. Chính vì vậy, hãy tham khảo những thông tin hữu ích từ chuyên gia tim mạch Wilson S Colucci - Đại học Dược Boston, Mỹ trong bài viết sau đây.
Sau đặt stent mạch vành, có cần uống thuốc điều trị bệnh nữa hay không? Nếu phải uống, cần uống đến bao lâu? dấu hiệu nào cho thấy có thể ngưng thuốc hoặc những biểu hiện nào là dấu hiệu cảnh báo tác dụng phụ của thuốc chống đông? Vì sao sau đặt stent, một số người bệnh lại thấy đau mỏi vùng vai và cánh tay trái, đó có phải tác dụng phụ của đặt stent hay không?
Rủi ro lớn nhất trong điều trị bệnh mạch vành, thiếu máu cơ tim, đó là nguy cơ xuất huyết, vì hầu hết các trường hợp có dùng thuốc kháng đông đều tiềm ẩn nguy cơ xuất huyết (dưới da, chảy máu chân răng, xuất huyết tiêu hóa…).
Nhồi máu cơ tim nỗi ám ảnh của người bệnh mạch vành, thiếu máu cơ tim, rung nhĩ, hay những người đã phẫu thuật thay van tim, đặt stent,… Bởi sự hình thành huyết khối gây tắc mạch vành (mạch máu đảm nhiệm vai trò nuôi tim), nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến hoại tử cơ tim, đe dọa đến tính mạng của người bệnh. Tùy thuộc vào khả năng được cấp cứu sớm hay muộn mà người bệnh có thể sống sót với di chứng là những vết sẹo trong tim hoặc tử vong.
Chữa bệnh mạch vành bằng đông y (hay chính là các cây thuốc nam) mang lại hiệu quả điều trị cao nếu bạn biết lựa chọn loại thảo dược sử dụng, phối hợp tỷ lệ các thành phần một cách hợp lý. Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn về lợi ích của phương pháp này đối với người bệnh mạch vành.