Sau khi đặt stent, người bệnh cần có chế độ ăn uống khoa học giảm chất béo xấu, tăng thực phẩm chống viêm, ngăn tái tắc hẹp mạch vành, không gây ảnh hưởng thuốc điều trị.
Bệnh thấp tim khá phổ biến ở các nước nghèo, đang phát triển. Theo thống kê của viện Tim mạch Quốc Gia, trong những năm gần đây có tới 50% tổng số bệnh nhân nhập viện là bệnh van tim do thấp và chiếm đến hơn 90% trong số các bệnh tim mạch mắc phải.
Triệu chứng suy tim phải thường diễn biến âm thầm, nên rất ít người phát hiện ra từ giai đoạn này. Chỉ đến khi chuyển sang suy tim toàn bộ, các triệu chứng xuất hiện rầm rộ, người bệnh đi khám mới biết được bệnh.
Hơn 10 năm đồng hành cùng người bệnh tim mạch, chúng tôi đã chứng kiến rất nhiều niềm vui của người bệnh và gia đình họ khi thấy sức khỏe người thân được cải thiện từ khi kết hợp thêm Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Tâm Khang.
Bệnh mạch vành là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các bệnh lý tim mạch. Chủ động tìm hiểu triệu chứng bệnh mạch vành trong bài viết sau đây sẽ giúp bạn phát hiện sớm và điều trị bệnh hiệu quả hơn.
Khi tìm hiểu thiếu máu cơ tim có nguy hiểm không, rất nhiều người hoảng hốt và lo lắng khi biết đây là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu của bệnh tim mạch. Tuy nhiên, bạn vẫn có cơ hội sống lâu sống khỏe nếu biết cách điều trị hiệu quả để kiểm soát triệu chứng và phòng ngừa biến chứng.
Một khi suy tim đã ở mức độ nặng thì việc chữa trị sẽ khó khăn hơn nhiều. Do vậy người bệnh cần biết suy tim độ mấy là nặng nhất, dấu hiệu cảnh báo và cách cải thiện sức khỏe tốt hơn ở giai đoạn này.
Bệnh suy tim ở người già gây tử vong đến 85% ở những người trên 65 tuổi, nhưng vẫn có người sống được trên 80 tuổi bởi họ tìm được phương pháp điều trị phù hợp. Bài viết dưới đây là những hướng dẫn của các chuyên gia giúp kéo dài tuổi thọ và cải thiện sức khỏe cho những người suy tim khi đã cao tuổi.
Tìm hiểu “Suy tim độ 4 có chữa được không?” khiến nhiều người bệnh cảm thấy rất lo lắng. Tuy nhiên, nếu biết cách chăm sóc và điều trị hợp lý thì người bệnh vẫn có thể giảm nhẹ được bệnh và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Ông Phùng Trợ (84 tuổi, ngụ tại Thanh Xuân, Hà Nội) nói rằng mình là bệnh nhân tim mạch đặc biệt vì không hề thấy đau thắt ngực dữ dội như những người khác, mặc dù động mạch vành phải tắc hoàn toàn và nhánh trái hẹp tới 70%. Không đặt được stent, không phẫu thuật bắc cầu được, nhưng ông vẫn sống khỏe trong 6 năm qua. Dưới đây là chia sẻ của ông về cách ông đối phó với căn bệnh này.
Tìm hiểu “Suy tim độ 3 có nguy hiểm không?” không chỉ giúp bạn hiểu rõ về bệnh mà còn nâng cao ý thức tuân thủ điều trị và chăm sóc sức khỏe hợp lý, từ đó có thể ngăn bệnh tiến triển sang giai đoạn cuối và phòng ngừa các biến chứng nghiêm trọng.
Bên cạnh chụp mạch vành thì điện tâm đồ, triệu chứng lâm sàng cũng là những tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh mạch vành. Tuy nhiên, kết quả chụp mạch vành mới là chỉ tiêu chính xác nhất.